Xõy dựng kế hoạch nghiờn cứu thị trườngNhật Bản và hành vi người tiờu

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu hành vi của người tiêu dùng Nhật Bản nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang thị trường này (Trang 102 - 104)

2 .Giải phỏp vi mụ

3. Một số giải phỏp khỏc

3.1. Xõy dựng kế hoạch nghiờn cứu thị trườngNhật Bản và hành vi người tiờu

tiờu dựng Nhật Bản

“Nhập gia, tựy tục” là một nguyờn tắc khụng thể thiếu khi tiếp cận bất cứ thị trường nào. Thị trường Nhật Bản là một thị trường đa dạng và năng động, vỡ vậy cỏc doanh nghiệp khi thõm nhập vào thị trường Nhật nờn cú sự nghiờn cứu, xem xột phong tục tập quỏn, nhu cầu, thị hiếu, thúi quen tiờu dựng,… Hiện nay, nhiều doanh nghiệp Việt Nam thường xuất khẩu theo đơn đặt hàng từ cỏc cụng ty nước ngoài, cú nghĩa là

cỏc đối tỏc chủ động đến Việt Nam tỡm nhà cung cấp. Với hỡnh thức xuất khẩu này doanh nghiệp Việt Nam thường ở vào thế bị động và dễ bị thua thiệt trong kinh doanh. Do đú, nghiờn cứu hành vi tiờu dựng của người tiờu dựng để chủ động trong kinh doanh lại càng trở nờn hết sức cần thiết. Tuy nhiờn, trờn thực tế phải thấy rằng việc nghiờn cứu và ứng dụng hành vi người tiờu dựng quốc tế núi chung và người tiờu dựng Nhật Bản núi riờng của cỏc doanh nghiệp Việt Nam cũn nhiều hạn chế. Nguyờn nhõn của tỡnh hỡnh này là do hầu hết cỏc doanh nghiệp Việt Nam vẫn chưa nhận thức đầy đủ cũng như chưa cú sự đầu tư hợp lý cho việc nghiờn cứu hành vi người tiờu dựng. Do vậy, cỏc doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam cần phải trau dồi kiến thức về hành vi người tiờu dựng để thấy tầm quan trọng của nú đối với việc kinh doanh núi chung và kinh doanh xuất nhập khẩu núi riờng. Để cú được những kiến thức căn bản về hành vi người tiờu dựng, cỏc doanh nghiệp cú thể tự mở lớp đào tạo và mời cỏc chuyờn gia về giảng dạy. Khi đó cú nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng của hành vi người tiờu dựng đối với sự thành bại của doanh nghiệp, cỏc doanh nghiệp tổ chức nghiờn cứu hành vi tiờu dựng của người tiờu dựng, trong bài này là người tiờu dựng Nhật Bản. Đề nghiờn cứu hành vi của người tiờu dựng Nhật Bản, doanh nghiệp Việt Nam cú thể ỏp dụng phương phỏp chủ yếu sau:

Phương phỏp nghiờn cứu tại bàn (Desk Research): tức là nghiờn cứu qua tài liệu, sỏch bỏo cú sẵn. Phương phỏp này cú ưu điểm là nhanh chúng, dễ dàng, chi phớ thấp. Doanh nghiệp cần tớch cực thu thập thụng tin từ cỏc loại tạp chớ kinh tế xuất bản định kỳ, cỏc loại sỏch chuyờn khảo, cỏc ấn bản thống kờ, cỏc thụng bỏo của cụng ty mụi giới,… Ngoài ra, cỏc đề tài nghiờn cứu của cỏc Viện nghiờn cứu cũng là một nguồn thụng tin hữu ớch giỳp doanh nghiệp tỡm hiểu sõu hơn về thị trường Nhật Bản. Trong phương phỏp này, phải núi Internet là một cụng cụ đắc lực và rất hữu hiệu. Muốn tỡm hiểu thụng tin về thị trường Nhật Bản, doanh nghiệp cú thể truy cập vào cỏc trang web của Bộ Thương mại (http://www.vietrade.gov.vn/), website của cỏc Hiệp hội ngành hàng như Hiệp hội thủy sản Việt Nam (http://www.vasep.com.vn/), Hiệp hội dệt may Việt Nam (http://www.vietnamtextile.org.vn), … hoặc nghiờn cứu qua cỏc trang về Nhật Bản như Tổ chức xỳc tiến thương mại Nhật Bản – JETRO (http://www.jetro.go.jp), Cục thống kờ Nhật Bản (http://www.stat.go.jp), Thụng tin Nhật Bản (http://www.thongtinnhatban.net), Japan institute of Social and Economic

Affairs (http://www.kkc.or.jp), Trung tõm nghiờn cứu Nhật Bản (http://www.ncnb.org.vn), … Tuy cú những ưu điểm như trờn, phương phỏp này lại cú nhược điểm là luụn đi sau diễn biến của thị trường.và nhiều khi thu được kết quả sai lệch và khụng sỏt với thực tế.

Phương phỏp nghiờn cứu tại hiện trường (Field research): theo phương phỏp này, doanh nghiệp phải cử người đến tận thị trường Nhật Bản để tỡm hiểu người tiờu dựng thụng qua cỏc cuộc tiếp xỳc trực tiếp như phỏng vấn, điều tra trực tiếp, điều tra qua điện thoại, thăm dũ bằng bảng cõu hỏi, quan sỏt, thảo luận,… Phương phỏp này tuy phức tạp, tốn kộm nhưng cho kết quả sỏt với thực tế và cú độ chớnh xỏc cao. Bờn cạnh đú, phương phỏp này cũn giỳp cỏc doanh nghiệp cú thể dự đoỏn xu hướng tiờu dựng trong tương lai do cú cơ hội tiếp xỳc trực tiếp với người tiờu dựng. Tuy nhiờn, khụng phải doanh nghiệp nào cũng cú điều kiện thực hiện cỏc cuộc nghiờn cứu trực tiếp trờn quy mụ rộng do hạn chế về nhõn lực và cỏc rào cản về ngụn ngữ, văn húa,… nờn cỏc doanh nghiệp nờn tỡm đến cỏc cụng ty nghiờn cứu thị trường cú uy tớn để đảm bảo chất lượng của cỏc kết quả nghiờn cứu. Cỏc cụng ty nghiờn cứu thị trường cú mặt tại Việt Nam hiện nay cú khả năng nghiờn cứu trờn phạm vi rộng là cụng ty AC Nielsen, cụng ty NFO, cụng ty Taylor Nelson Sofres… Ngoài ra, cú thể kết hợp với cỏc cụng ty nghiờn cứu thị trường quốc tế thụng qua mạng Internet. Mặc dự vậy, cỏc doanh nghiệp cũng cần trực tiếp đi khảo sỏt thị trường, thăm cỏc siờu thị Nhật Bản để hiểu về thị hiếu và nhu cầu tiờu dựng của người Nhật.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu hành vi của người tiêu dùng Nhật Bản nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang thị trường này (Trang 102 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)