Đẩy mạnh hoạt động xỳc tiến xuất khẩu của Nhà nước đối với thị trường

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu hành vi của người tiêu dùng Nhật Bản nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang thị trường này (Trang 86 - 88)

II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ VIỆT NAM

1. Giải phỏp vĩ mụ

1.2. Đẩy mạnh hoạt động xỳc tiến xuất khẩu của Nhà nước đối với thị trường

khú tớnh và cú yờu cầu cao đối với sản phẩm, dịch vụ. Trong cỏc cuộc hội thảo đú, cỏc doanh nghiệp cú thể trao đổi những kinh nghiệm thực tế, những thành cụng hay thất bại liờn quan tới hành vi người tiờu dựng khi thõm nhập một thị trường mới.

Hai là, cơ quan Thương vụ của Việt Nam tại Nhật Bản cần tớch cực nghiờn cứu, thu thập thụng tin về thị trường Nhật Bản, nhất là hành vi của người tiờu dựng Nhật Bản. Thương vụ đặt tại Nhật Bản nờn cú điều kiện tiếp xỳc hàng ngày với hoạt động tiờu dựng tại Nhật Bản. Do đú, cú thể cập nhật thường xuyờn những thay đổi trong giỏ trị, thỏi độ, lối sống, thúi quen, thị hiếu tiờu dựng của người Nhật. Bờn cạnh đú, Thương vụ cần thường xuyờn tiếp cận cỏc đối tượng bạn hàng, trong đú chỳ trọng đến cỏc hiệp hội ngành hàng, cỏc phũng thương mại, một số tập đoàn cụng ty cú nhiều quan hệ làm ăn với Việt Nam để tỡm hiểu, nắm bắt nhu cầu thị trường. Trờn cơ sở những thụng tin thu được, Thương vụ bỏo cỏo kịp thời về cho Bộ Thương mại để cung cấp cho doanh nghiệp Việt Nam khi muốn thõm nhập thị trường Nhật Bản.

Ba là, cỏc cơ quan nghiờn cứu như Viện Kinh tế thế giới cần cú những chuyờn đề nghiờn cứu về hành vi tiờu dựng của người tiờu dựng núi chung và của người tiờu dựng Nhật Bản núi riờng. Những cụng trỡnh nghiờn cứu đú sẽ cú tỏc dụng thiết thực giỳp cỏc doanh nghiệp định hướng chiến lược kinh doanh khi thõm nhập thị trường mới. Ngoài ra, cỏc học viện và cỏc trường đại học nờn tổ chức những khúa học chuyờn sõu về hành vi người tiờu dựng, văn húa tiờu dựng,…

1.2. Đẩy mạnh hoạt động xỳc tiến xuất khẩu của Nhà nước đối với thị trường Nhật Bản Nhật Bản

Theo cỏc chuyờn gia kinh tế, từ trước tới nay, thành cụng của doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu là nhờ cỏc yếu tố như giỏ nhõn cụng rẻ, sự hỗ trợ tài chớnh của Chớnh phủ… nhưng đến nay những lợi thế này đang mất dần. Cụ thể, theo cụng ty nghiờn cứu thị trường TNS – Việt Nam, giỏ nhõn cụng Việt Nam đó tăng lờn khoảng 20% kể từ năm 2003 đến năm 2005 và sẽ cũn tiếp tục tăng, nhất là khi Việt Nam đó gia nhập WTO, thực hiện lộ trỡnh cam kết sẽ mở cửa cỏc ngành hàng, dịch vụ. Đồng thời với giỏ nhõn cụng gia tăng, việc hỗ trợ tài chớnh của Chớnh phủ cũng dần phải cắt giảm theo cỏc cam kết quốc tế. Vỡ vậy, Nhà nước cần tạo sức cạnh tranh mới cho cỏc doanh

nghiệp thụng qua cỏc hoạt động xỳc tiến thương mại, đặc biệt là hoạt động xỳc tiến xuất khẩu đối với thị trường Nhật Bản. Cụ thể:

Đối với việc tổ chức kờnh thụng tin về thị trường Nhật Bản phục vụ cho doanh nghiệp, Bộ Thương Mại cú thể thụng qua trang web của mỡnh để giới thiệu về thị trường Nhật Bản và cỏc nhà nhập khẩu Nhật Bản đối với những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, cỏc hiệp hội ngành hàng như Hiệp hội thủy sản Việt Nam, Hiệp hội dệt may Việt Nam,… cũng cần cụng bố những thụng tin cụ thể và cập nhật đối với thị trường Nhật Bản núi riờng và cỏc thị trường xuất khẩu của ngành hàng núi chung để hỗ trợ cho cỏc doanh nghiệp trong việc tỡm kiếm thụng tin. Hiện nay, cỏc website của cỏc Hiệp hội tuy đó đưa cỏc thụng tin về cỏc thị trường xuất khẩu nhưng cỏc thụng tin thường chỉ là những thụng tin chung chung và đó lỗi thời (vớ dụ như thụng tin của Hiệp hội dệt may Việt Nam đưa lờn là từ năm 2003). Ngoài ra, Cục Xỳc tiến thương mại Việt Nam cũng cần phối hợp chặt chẽ và tranh thủ khai thỏc tối đa sự giỳp đỡ của Sứ quỏn Nhật Bản, JETRO Nhật Bản,… hỗ trợ cỏc doanh nghiệp Việt Nam tỡm kiếm thụng tin về Nhật Bản, cỏc nhà nhập khẩu Nhật Bản, cỏc sản phẩm tiềm năng xuất khẩu của Việt Nam đối với Nhật Bản.

Đối với việc tham gia cỏc hội chợ, triển lóm tại Nhật Bản, Cục Xỳc tiến thương mại cần cụng bố cỏc danh mục cỏc hội chợ triển lóm hàng năm được tổ chức tại Nhật Bản, đồng thời hướng dẫn cỏc doanh nghiệp đăng ký tham gia và cú thể đề xuất hỗ trợ một phần kinh phớ cho cỏc doanh nghiệp tham gia hội chợ Nhật Bản. Nhà nước cũng cần nghiờn cứu và triển khai một số Trung tõm thương mại Việt Nam tại Nhật Bản như nơi trưng bày, giới thiệu và bỏn hàng Việt Nam cho người Nhật Bản.Cỏc Trung tõm này sẽ đặt dưới sự quản lý trực tiếp của Thương vụ Việt Nam tại Nhật Bản, thời gian đầu Thương vụ cú thể cử cỏn bộ biệt phỏi sang làm việc tại Trung tõm, những cỏn bộ này sẽ chịu trỏch nhiệm hướng dẫn và đào tạo cho đại diện cỏc doanh nghiệp trưng cỏch trưng bày giới thiệu sản phẩm, hoặc giới thiệu, tuyển mộ lao động người Nhật Bản làm việc tại cỏc trung tõm cho cỏc doanh nghiệp,… Trờn thực tế, một hỡnh thức của Trung tõm thương mại Việt Nam đó ra đời là “Nhà Việt Nam” tại Tokyo vào năm 2002, với sự giỳp đỡ của Đại sứ quỏn Việt Nam tại Nhật Bản.

"Nhà Việt Nam" tại Tokyo cú khu vực dành riờng giới thiệu cỏc sản phẩm hàng húa của Việt Nam, khu vực giới thiệu về du lịch Việt Nam và đặc biệt tại đõy cú khu

vực ẩm thực dành cho khỏch tham quan. Tuy vẫn cũn hạn chế trong số lượng hàng trưng bày, chỉ chủ yếu tập trung vào một số loại sản phẩm về hàng sơn mài, thủ cụng mỹ nghệ, du lịch... - những mặt hàng cú thể núi đang gõy "cơn sốt" cho giới trẻ Nhật hiện nay đó khỏ thành cụng trong vai trũ nhà xỳc tiến thương mại. Anh Seiji, giỏm đốc một doanh nghiệp kinh doanh hàng thủ cụng mỹ nghệ tại tỉnh Shizuoka (Nhật), trong lần đến lấy hàng tại Việt Nam vào đầu thỏng 8-2003, kể lại: "Năm ngoỏi tỡnh cờ trong lần cựng một người bạn đi ăn tại phố Ebisu, Tokyo, khi ghộ vào nhà Việt Nam chỳng tụi khỏ bất ngờ khi biết tại đõy khụng chỉ cú cỏc mún ăn Việt Nam mà cũn cú cả hàng húa từ Việt Nam. Đặc biệt cú cỏc loại hàng zakka (hàng thủ cụng mỹ nghệ) được làm từ cỏc loại thổ cẩm, loại hàng mà tụi đang tỡm. Tại đõy họ khụng những cung cấp cho chỳng tụi địa chỉ, số điện thoại, fax... của cỏc cơ sở sản xuất mà cũn chỉ cỏch thức làm ăn với người Việt như thế nào... Ngay sau đú tụi đó quyết định sang Việt Nam, tỡm đến cơ sở này ở Thủ Đức và bõy giờ họ chớnh thức trở thành nhà cung cấp mặt hàng thủ cụng mỹ nghệ này cho cụng ty chỳng tụi".[53]

Như vậy, việc thành lập cỏc Trung tõm như “Nhà Việt Nam” đó gúp phần tớch cực vào việc quảng bỏ hỡnh ảnh Việt Nam đối với người dõn Nhật Bản, đồng thời gúp phần đưa hàng húa Việt Nam thõm nhập vào thị trường này.

Nhà nước cũng cú thể hỗ trợ cỏc doanh nghiệp bằng cỏch hỗ trợ thực hiện cỏc chương trỡnh xỳc tiến thiết kế mẫu mó sản phẩm cho xuất khẩu sang Nhật Bản, đặc biệt là đối với sản phẩm thủ cụng mỹ nghệ. Vớ dụ như Chương trỡnh kiểm tra thiết kế nhằm hạn chế nạn ăn cắp thiết kế, vi phạm bản quyền; Chương trỡnh triển lóm thiết kế hàng xuất khẩu Việt Nam sang Nhật Bản; Cỏc chương trỡnh xỳc tiến xuất khẩu hàng húa kiểu dỏng đẹp của Việt Nam,… Những hỗ trợ của Nhà nước cú thể bao gồm cả việc hỗ trợ đào tạo nghệ nhõn, cỏc nhà tạo mẫu sản phẩm, tổ chức cỏc cuộc thi chọn sản phẩm độc đỏo cho xuất khẩu,…

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu hành vi của người tiêu dùng Nhật Bản nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang thị trường này (Trang 86 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)