Khái niệm quản lý thu Ngân sách nhà nước: “Quản lý thu Ngân sách nhà
nước là quá trình Nhà nước sử dụng hệ thống các cơng cụ chính sách, pháp luật để tiến hành quản lý thu thuế và các khoản thu ngoài thuế vào Ngân sách nhà nước nhằm đảm bảo tính cơng bằng khuyến khích sản xuất kinh doanh phát triển.”
buộc bởi trách nhiệm hoàn trả trực tiêp cho đối tượng nộp ngân sách. Phần lớn các khoản thu Ngân sách nhà nước đều mang tính chất cưỡng bức, bắt buộc mọi người dân, mọi thành phần kinh tê phải tuân thủ thực hiện.
Trong việc quản lý các nguồn thu ngân sách, thuê là nguồn thu quan trọng nhất. Thuê không chỉ chiêm một tỷ trọng lớn trong tổng số thu Ngân sách nhà nước hàng năm mà cịn là cơng cụ của nhà nước để quản lý vĩ mô nền kinh tê quốc dân.
Để quản lý thu ngân sách nhà nước một cách hiệu quả cần phát huy tốt tác dụng điều tiêt vĩ mơ của các chính sách thuê, ở nước ta cũng như các nước khác trên thê giới, nội dung của chính sách thuê thường xuyên thay đổi cho phù hợp với diễn biên thực tê của đời sống KT-XH và phù hợp với yêu cầu của QLKT, tài chính. Mặt khác cần phải nắm rõ các sắc thuê chủ yêu hiện đang được áp dụng ở nước ta hiện nay như: Thuê giá trị gia tăng, thuê tiêu thụ đặc biệt, thuê thu nhập doanh nghiệp, thuê xuất nhập khẩu, thuê thu nhập đối với người có thu nhập cao, thuê tài nguyên, thuê sử dụng đất nông nghiệp, thuê chuyển quyền sử dụng đất, thuê nhà, đất…
Bên cạnh đó khi quản lý thu ngân sách nhà nước cần phải hiểu được vai trò quản lý thu ngân sách nhà nước để tránh gặp phải những sai phạm khi thực hiện việc quản lý thu ngân sách.
Thứ nhất, quản lý thu ngân sách nhà nước là công cụ quản lý của Nhà nước để kiểm soát, điều tiêt các hoạt động sản xuất kinh doanh của mọi thành phần kinh tê, kiểm soát thu nhập của mọi tầng lớp dân cư trong xã hội nhằm động viên sự đóng góp đảm bảo cơng bằng, hợp lý. Các nhà nước trong lịch sử đều sử dụng công cụ thuê để ổn định và phát triển nền kinh tê, chống lại các hành vi kinh doanh phạm pháp.
Thứ hai, quản lý thu ngân sách nhà nước là công cụ động viên, huy động các nguồn lực tài chính cần thiêt nhằm tạo lập quỹ tiền tệ tập trung của ngân sách nhà nước. Huy động các nguồn tài chính cần thiêt vào nhà nước là nhiệm vụ chủ yêu của hệ thống thu dưới bất kỳ chê độ nào, đó là địi hỏi tất yêu của mọi Nhà nước. Nhà nước muốn thực hiện các chức năng, nhiệm vụ lịch sử của mình tất u phải có nguồn tài chính. Nguồn tài chính mà Nhà nước có được đại bộ phận do quản lý tốt nguồn thu ngân sách mang lại.
Thứ ba, quản lý thu ngân sách nhà nước là nhằm khai thác, phát hiện, tính tốn chính xác các nguồn tài chính của đất nước để có thể động viên được và cũng đồng thời khơng ngừng hồn thiện các chính sách, các chê độ thu để có cơ chê tổ chức quản lý hợp lý. Đây là một nhiệm vụ quan trọng của Nhà nước trong quá trình tổ chức quản lý kinh tê.
Thứ tư, quản lý thu ngân sách góp phần tạo mơi trường bình đẳng, cơng bằng giữa các thành phần kinh tê,giữa các doanh nghiệp trong và ngồi nước trong q trình sản xuất kinh doanh. Với hình thức thu và mức thu thích hợp kèm với các chê độ miễn giảm cơng bằng, thu ngân sách nhà nước có tác động trực tiêp đên quá trình sản xuất kinh doanh của cơ sở. Với sự tác động quản lý thu ngân sách sẽ góp phần tạo nên mơi trường kinh tê thuận lợi đối với q trình sản xuất kinh doanh. Đồng thời nó là cơng cụ quan trọng góp phần thực hiện chức năng kiểm tra, kiểm sốt của Nhà nước đối với tồn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của xã hội.
Thứ năm, quản lý thu ngân sách có vai trị tác động đên sản lượng và sản lượng tiềm năng, cân bằng của nền kinh tê. Việc tăng mức thuê quá mức thường dẫn tới giảm sản lượng trong nền kinh tê, tức là thu hẹp quy mô của nền kinh tê. Ngược lại, giảm mức thuê chung có xu thê làm tăng sản lượng cân bằng. Trong nền kinh tê thị trường, người ta sử dụng tính chất này để điều chỉnh quy mô sản lượng của nền kinh tê cũng như các doanh nghiệp và hộ kinh doanh.