g, An sinh xã hộ
2.2.1.3. Dự toán chi ngân sách thành phốHà Nộigiai đoạn 2018-
Việc quản lý dự toán chi ngân sách thành phố Hà Nội giai đoạn 2018 - 2021 đạt được kêt quả đáng khích lệ, được biểu hiện thơng qua bảng dự tốn chi ngân sách địa phương của thành phố Hà Nội giai đoạn 2018 - 2021 dưới đây:
Bảng 2.2: Dự toán chi ngân sách địa phương giai đoạn 2018 – 2021
Đơn vị: Triệu đồng Năm Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Tổng chi ngân sách địa phương 95.293.01 9 101.045.87 8 103.203.54 1 108.592.99 1
Chi đầu tư phát triển 42.121.02
2 44.917.393 44.917.527 51.241.326Chi thường xuyên 44.061.71 Chi thường xuyên 44.061.71
6 47.472.607 48.420.640 47.359.116Chi sự nghiệp GDĐT 13.665.07 Chi sự nghiệp GDĐT 13.665.07
2 14.998.752 15.031.081 14.658.256Chi sự nghiệp KHCN 1.168.932 980.805 984.965 801.306 Chi sự nghiệp KHCN 1.168.932 980.805 984.965 801.306 Chi trả nợ lãi các khoản
huy động cho ĐTPT 833.100 801.900 662.000 439.900
Dự phòng ngân sách 3.125.730 2.149.184 2.360.873 2.650.856 Chi bổ sung Quỹ dự trữ
tài chính địa phương 10.460 10.460 10.460 10.460
Chi tạo nguồn cải cách
tiền lương 5.140.991 5.694.334 6.832.041 6.891.333
giai đoạn 2018 – 2021)
Mức dự toán tổng chi ngân sách của địa phương tăng đều qua các năm từ 2018 là 95.293.019 triệu đồng lên 101.045.878 năm 2019; 103.203.541 triệu đồng năm 2020 và tổng mức dự toán chi ngân sách địa phương là 108.592.991 năm 2021. Như vậy trong những năm qua thành phố đã xác định đúng hướng để đầu tư, đồng thời đã cân đối được nguồn vốn đầu tư. Cụ thể dự toán chi đầu tư phát triển năm 2021 là 51.241.326 triệu đồng; Chi thường xuyên năm 2021 là 47.359.116 triệu đồng; Chi sự nghiệp giáo dục đào tạo là 14.658.256 triệu đồng và chi sự nghiệp khoa học công nghệ là 801.306 triệu đồng.
Hiện nay chi văn hoá xã hội bao gồm các khoản chi của Ngân sách cho các nhu cầu của xã hội về đào tạo, giáo dục, y tê, sức khoẻ, phúc lợi xã hội và trợ cấp xã hội. Quy mô chi của Ngân sách của lĩnh vực này phụ thuộc vào khả năng của Ngân sách và của chính sách xã hội. Chi văn hố xã hội là khoản chi cần thiêt khơng thể thiêu đối với xã hội vì nó liên quan trực tiêp đên việc nâng cao dân trí và đảm bảo sức khoẻ cho nhân dân, tất cả các nước đều ý thức được tầm quan trọng của vấn đề này nên đã và đang dành một bộ phận chi đáng kể cho lĩnh vực văn hoá xã hội, đặc biệt là chi cho giáo dục. Chi văn hố xã hội cịn là phương tiện để thực hiện quá trình phân phối lại thu nhập nhằm mục tiêu cơng bằng xã hội. Các khoản trợ cấp cho giáo dục phổ thơng, cho các chương trình dinh dưỡng, trợ cấp xã hội là những khoản chi có vai trị đặc biệt trong việc chuyển giao thu nhập cho tầng lớp nhân dân có thu nhập thấp.
Một trong những mục tiêu của chính sách Ngân sách là thực hiện cơng bằng xã hội. Ta thấy chính sách thu có những tác động nhất định đên việc thực hiện mục tiêu đó nhưng những hạn chê của chính sách thu cho thấy rằng nêu nguồn Ngân sách nhằm thực hiện việc phân phối lại thì phải nhấn mạnh chính sách chi. Cơ chê thị trường tạo ra sự phân hố lớn giữa những người có thu nhập cao và những người có thu nhập thấp trong xã hội. Để làm giảm khoảng cách đó, Nhà nước sử dụng hình thức trợ cấp từ NSNN. Các khoản chi trợ cấp đó được trích từ dự phịng ngân sách, chi bổ sung Quỹ dự trữ tài chính địa phương và chi tạo nguồn cải cách tiền lương: Cụ thể dự tốn chi trong năm 2021 về dự phịng ngân sách là 2.650.856 triệu đồng, chi bổ sung Quỹ dự trữ tài chính địa phương
là 10.460 triệu đồng và chi tạo nguồn cải cách tiền lương năm 2021 là 6.891.333 triệu đồng tăng 1.750.342 triệu đồng so với năm 2018 là 5.140.991 triệu đồng.
HĐND thành phố Hà Nội đã triển khai phân bổ, điều hành dự toán ngân sách ngay từ đầu năm trong phạm vi dự tốn được cấp có thẩm quyền phê duyệt và đúng chê độ quy định. Thực hiện nghiêm các quy định về việc tăng cường thực hành tiêt kiệm, chống lãng phí. Triệt để tiêt kiệm các khoản chi chưa thực sự cấp thiêt, các khoản kinh phí tổ chức hội nghị, cơng tác phí trong và ngồi nước, mua sắm trang thiêt bị đắt tiền. Ưu tiên dành nguồn thực hiện các chính sách an sinh xã hội, đảm bảo các nhiệm vụ về an ninh - quốc phòng, các dịch vụ quan trọng thiêt yêu. Chủ động điều hành đảm bảo cân đối ngân sách địa phương, tổ chức chi ngân sách theo dự toán, khả năng thu ngân sách và tiên độ thực hiện một số nguồn thu gắn với dự toán chi đầu tư phát triển.
Cùng với đó, HĐND thành phố tăng cường giám sát việc thực hiện đúng kỷ luật, kỷ cương tài chính, thực hiện tiêt kiệm, chống lãng phí, tham nhũng, nâng cao chất lượng công tác thanh tra, kiểm tra. Quán triệt quan điểm triệt để tiêt kiệm, chống lãng phí, phù hợp khả năng cân đối nguồn lực; tiêt kiệm các khoản chi liên quan đên mua sắm phương tiện, trang thiêt bị đắt tiền; giảm tối đa kinh phí tổ chức hội nghị, hội thảo, đi cơng tác nước ngồi.
Bảng 2.3: Dự toán chi ngân sách cấp thành phố Hà Nội giai đoạn 2018 - 2021
Đơn vị: Triệu đồng Năm Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Tổng chi ngân sách cấp Thành phố 69.948.22 1 71.946.30 8 71.587.06 8 75.074.60 0 a.Bổ sung từ NS Thành phố cho các quận, huyện, thị xã
17.569.46 3 18.991.69 6 21.034.09 9 20.275.37 0
Bổ sung cân đối 13.991.87
2 14.066.69 2 14.066.69 2 14.066.69 2 Bổ sung có mục tiêu 1.818.500 1.187.200 1.026.900 1.255.928 Bổ sung mục tiêu chi đầu tư
XDCB
999.100 2.015.669 3.906.430 4.702.750Bổ sung nguồn thực hiện cải Bổ sung nguồn thực hiện cải
cách tiền lương
b. Chi NS cấp Thành phố trực tiêp quản lý
52.378.74 8 52.954.61 2 50.553.86 9 54.799.23 0 Chi đầu tư phát triển 25.848.12
2 25.816.63 4 23.170.58 7 27.825.57 6 Chi thường xuyên 20.539.95
3 22.192.47 4 22.434.35 4 22.318.12 3 Chi trả nợ lãi các khoản huy
động cho đầu tư phát triển
833.100 801.900 662.000 439.900Dự phòng ngân sách 2.141.807 1.162.526 1.342.939 1.612.017 Dự phòng ngân sách 2.141.807 1.162.526 1.342.939 1.612.017 Bổ sung Quỹ dự trữ tài chính 10.460 10.460 10.460 10.460 Chi tạo nguồn cải cách tiền
lương
3.005.06 2.970.618 2.932.629 2.593.154
(Nguồn: Các Nghị quyết về dự toán NSNN của HĐND TP Hà Nội giai đoạn 2018 – 2021)
Thời gian qua, các cấp, ngành của thành phố Hà Nội đã nghiêm túc thực hiện các quy định liên quan đên phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi gắn với phân cấp quản lý kinh tê - xã hội, từ đó đã tạo chuyển biên rõ nét trong công tác chỉ đạo, điều hành ngân sách, quản lý KTXH. Việc lập dự toán chi ngân sách cấp thành phố Hà Nội giai đoạn 2018 – 2021 được thể hiện cụ thể như sau: Năm 2018 tổng dự toán chi ngân sách là 69.948.221 triệu đồng, trong đó bổ sung từ ngân sách Thành phố cho các quyện, huyện, thị xã là 17.569.463 triệu đồng chiêm tỷ lệ 25,12% trên Tổng chi ngân sách cấp Thành phố; Tổng chi ngân sách cấp Thành phố trực tiêp quản lý là 52.378.748 triệu đồng chiêm 74,88% trên tổng chi ngân sách cấp thành phố.
Từ dự toán trên tác giả nhận thấy khi lập dự toán chi ngân sách thành phố Hà Nội đã phải căn cứ vào vào các quy định của pháp luật về thuê, phí, lệ phí và chê độ thu ngân sách nhà nước; định mức phân bổ ngân sách, chê độ, tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách nhà nước. Bên cạnh đó cịn phải phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách và tỷ lệ phần trăm (%) phân chia đối với các khoản thu phân chia và mức bổ sung cân đối ngân sách của ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới.
Bên cạnh đó trong q trình làm luận văn tác giả xin cập nhập thêm số liệu năm 2022 của của UBND Thành phố trình HĐND Thành phố Hà Nội xem xét, quyêt định như sau:
Dự toán chi ngân sách địa phương năm 2022, UBND Thành phố trình HĐND Thành phố dự tốn là 106.925,9 tỷ đồng, bằng với dự tốn Thủ tướng Chính phủ giao (tăng 10% so với dự toán Trung ương giao năm 2021 và bằng 98,5% so với dự toán HĐND Thành phố giao năm 2021, tăng 26,1% so với ước thực hiện năm 2021). Cơ cấu bố trí như sau:
- Dự tốn chi đầu tư phát triển: 51.073,9 tỷ đồng (thấp hơn 510 tỷ đồng so với dự toán Trung ương giao do sử dụng để tạo nguồn chi trả nợ lãi, phí đên hạn), tăng 22,2 % so với dự toán Trung ương giao năm 2021 và bằng 99,7% so với dự toán HĐND Thành phố năm 2021, trong đó Chi xây dựng cơ bản 49.250,3 tỷ đồng, tăng 17,9% so với dự toán Trung ương dao năm 2021 và bằng 97,4% so với dự toán HĐND Thành phố giao năm 2021; Đầu tư trở lại cho các quận, huyện, thị xã từ tiền thuê đất trả tiền một lần: 822,7 tỷ đồng; Bổ sung vốn cho các quỹ ủy thác qua Ngân hàng Chính sách xã hội 930 tỷ đồng; chi đầu tư, hỗ trợ doanh nghiệp, đầu tư trở lại từ tiền nhà, đất và hỗ trợ các dự án xã hội hóa, thối trả tiền nhà, đất 70 tỷ đồng.
- Dự toán chi thường xuyên: 53.281,9 tỷ đồng (thấp hơn dự toán Thủ tướng Chính phủ giao 60 tỷ đồng để tăng dự phòng đảm bảo tỷ lệ 2% tổng chi khi tăng thêm 3.000 tỷ đồng chi đầu tư nguồn cải cách tiền lương cịn dư), tăng 12,5% so với dự tốn năm 2021.
- Dự toán chi trả nợ lãi: 510,0 tỷ đồng - Dự phịng ngân sách: 2.050,6 tỷ đồng.
- Dự tốn chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính Thành phố: 10,46 tỷ đồng
2.2.2. Thực trạng về quản lý thu ngân sách nhà nước của Hội đồng nhân dânthành phố Hà Nội