b. Quy trình quyết tốn NSNN
1.4.1.2. Kinh nghiệm quản lý Ngân sáchcủa Thành phố Đà Nẵng
Nhằm thực hiện tốt cơng tác quản lý tài chính ngân sách hàng năm; tăng cường kỷ luật, kỷ cương tài chính, thúc đẩy quản lý, sử dụng tiêt kiệm, hiệu quả nguồn lực tài chính nhà nước; thực hiện nghiêm chỉnh các chính sách thu, chi ngân sách nhà nước hàng năm và các kêt luận, kiên nghị của cơ quan kiểm toán, thanh tra Thủ tướng Chính phủ đã có Chỉ thị số 33/2008/CT-TTg ngày 20/11/2008, theo đó Bộ trưởng Bộ Tài chính có Chỉ thị số 05/CT-BTC ngày 21/12/2011 về nội dung này, trong đó đã nêu rõ các giải pháp cơ bản và chê tài đối với các cơ quan, đơn vị nêu vi phạm các quy định đã được nêu tại các Chỉ thị này.
Thực hiện theo các quy định nêu trên, trong những năm qua, công tác quản lý tài chính - ngân sách của thành phố Đà Nẵng đã dần đi vào nề nêp, hạn chê thấp nhất cơ chê “xin cho”, phân cấp ngày càng cao trong công tác quản lý tài chính ngân sách đã giảm bớt thủ tục hành chính trong phân bổ ngân sách. Cơng tác chấp hành kỷ luật, kỷ cương tài chính có những chuyển biên tích cực nhất là từ khi Luật Ngân sách nhà nước, các Luật thuê, Luật Kiểm toán nhà nước, Luật Thanh tra, Luật Thực hành tiêt kiệm, chống lãng phí và Luật Phịng, chống tham nhũng ra đời. Theo báo cáo tổng kêt khi triển khai thực hiện Nghị định số 144/2016/NĐ-CP, trong gần ba năm, Thành phố Đà Nẵng đã vay lại vốn
Nẵng (tổng mức đầu tư bổ sung 86,185 triệu USD, trong đó: vốn ODA là 72,52 triệu USD, vốn đối ứng 13,665 triệu USD), Dự án cải thiện hạ tầng giao thông Thành phố Đà Nẵng (tổng mức đầu tư 61,37 triệu USD, trong đó: vốn ODA là 45 triệu USD, vốn đối ứng 16,37 triệu USD). Với cơ chê “Thành phố được bán nhà ở xã hội được đầu tư bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước theo hình thức thu tiền một lần để tái đầu tư xây dựng nhà ở xã hội khác trên địa bàn” theo quy định tại Điều 9, Nghị định số 144/2016/NĐ-CP, bước đầu, Thành phố đã triển khai thực hiện cơ chê này, kêt quả đạt được góp phần bù đắp phần ngân sách địa phương đã đầu tư để thực hiện việc tái đầu tư của chính quyền Thành phố.
Các cơ quan, đơn vị, địa phương đã có nhiều cố gắng trong tổ chức thực hiện nhiệm vụ tài chính – ngân sách và đạt được nhiều kêt quả quan trọng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tê - xã hội, giữ vững trật tự an toàn xã hội, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về tài chính - ngân sách.
Các Nghị quyêt đã được HĐND thành phố Đà Nẵng thông qua tại kỳ họp gồm: Danh mục các cơng trình, dự án cần thu hồi đất bổ sung năm 2021; Giao thẩm quyền quyêt định chủ trương đầu tư các dự án đầu tư cơng nhóm C; Điều chỉnh chủ trương đầu tư Dự án Kè chống sạt lở khẩn cấp bờ sông Yên (đoạn từ hạ lưu đập An Trạch - cầu sông Yên - ngã ba sông Cẩm Lệ); Sửa đổi, bổ sung nội dung phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi, định mức phân bổ ngân sách quận, phường từ ngày 01/7/2021; Thành lập Đồn giám sát chun đề “Cơng tác triển khai Đồ án quy hoạch chung thành phố đên năm 2030, tầm nhìn đên năm 2045”. Bên cạnh những kêt quả đạt được thì nhiều sai phạm về quản lý tài chính - ngân sách đã được phát hiện và xử lý; nhiều cơ chê, chính sách về quản lý thu, chi tài chính - ngân sách chưa phù hợp đã được sửa đổi, bổ sung hoàn thiện. Tuy nhiên, qua kêt quả kiểm tốn, thanh tra cho thấy tình hình vi phạm chê độ, chính sách quản lý thu, chi tài chính - ngân sách vẫn còn xảy ra ở nhiều cơ quan, đơn vị, địa phương; việc thực hiện các kêt luận, kiên nghị của cơ quan kiểm toán, thanh tra về các sai phạm chưa nghiêm, chưa kịp thời, chưa xác định rõ trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân; công tác tổng hợp, báo cáo kêt quả xử lý còn hạn chê, chưa thường xuyên và chưa đảm bảo thời gian,... đã ảnh hưởng đên
hiệu quả quản lý tài chính - ngân sách và kêt quả thực hiện các nhiệm vụ kinh tê - xã hội. Để đảm bảo thực hiện nghiêm các chính sách tài khố và thực hiện các kêt luận, kiên nghị của cơ quan kiểm toán, thanh tra, các cơ quan, đơn vị, địa phương cần tiêp tục quán triệt thực hiện triệt để các nội dung theo chỉ đạo của Thủ tướng chính phủ, Bộ Tài chính về quản lý NSNN.