Các điều kiện xã hộ

Một phần của tài liệu Bài giảng Quản trị sản xuất và tác nghiệp - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 31 - 32)

. Các điều kiện tự nhiên

b. Các điều kiện xã hộ

Đây là nhân tố ảnh hưởng rất lớn đến việc lựa chọn định vị các doanh nghiệp. Văn hố ln được xem như một trong những nhân tố có tác động rất lớn đến quyết định định vị doanh nghiệp. Do đó phân tích, đánh giá các yếu tố văn hố xã hội là một địi hỏi cần thiết khơng thể thiếu được trong q trình xây dụng phương án định vị doanh nghiệp. Những yếu tố về cộng đồng dân cư, tập quân tiêu dùng, cách sống và thái độ lao động ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt động của doanh nghiệp. Những yếu tố này chịu ảnh hưởng sâu sắc của nền văn hoá truyền thống của mỗi dân tộc, của mỗi vùng. Yếu tố văn hoá thường là trở ngại lớn nhất ảnh hưởng tới sự tồn tại, phát triển và hiện quả hoạt động của các doanh nghiệp liên doanh.

Việc phân tích, đánh giá các điều kiện xã hội là địi hỏi cần thiết, khơng thể thiếu được trong quá trình xây dựng phương án định vị doanh nghiệp. Bao gồm:

- Tình hình dân số, dân sinh, phong tục tập quán, các chính sách phát triển kinh tế địa phương, thái độ của chính quyền, khả năng cung cấp lao động, thái độ và năng suất lao động.

- Các hoạt động kinh tế của địa phương về nông nghiệp, công nghiệp chăn nuôi, buôn bán, khả năng cung cấp lương thực, thực thẩm, dịch vụ...

- Trình độ văn hố, kỹ thuật: Số trường học, số học sinh, kỹ sư, công nhân lành nghề, các cơ sở văn hố, vui chơi giải trí...

- Cấu trúc hạ tầng của địa phương: điện nước, giao thông vận tải, thông tin liên lạc, giáo dục, khách sạn, nhà ở...

Trong các vấn đề xã hội cần chú ý đến thái độ của cư dân đối với vị trí của doanh nghiệp, tranh thủ sự đồng tình của cư dân và của chính quyền cơ sở. Cư dân thường quan tâm nhiều đến vấn đề việc làm và bảo vệ mơi trường. Vì vậy nếu giải quyết tốt vấn đề này sẽ được cư dân ủng hộ.

Ngồi ra, cần phải tính tới hàng loạt các nhân tố xã hội khác như: - Chính sách phát triển kinh tế - xã hội của các vùng;

QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP – ĐHCNQN – 2020

Giáo viên biên soạn: Bùi Thị Thúy Hằng Page 31

- Sự phát triển của các ngành bổ trợ trong vùng;

- Quy mô của cộng đồng dân cư trong vùng và tình hình xã hội. - Tơn giáo, tín ngưỡng, phong tục, tập qn.

Một phần của tài liệu Bài giảng Quản trị sản xuất và tác nghiệp - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)