Phân giao công việc trên một máy trong hệ thống sản xuất bố trí theo q trình

Một phần của tài liệu Bài giảng Quản trị sản xuất và tác nghiệp - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 66 - 68)

. Các điều kiện tự nhiên

2. Lượng đặt theo kích cỡ là 200 khung gỗ và 100 thanh gỗ.

6.2.2. Phân giao công việc trên một máy trong hệ thống sản xuất bố trí theo q trình

q trình

* Các nguyên tắc ưu tiên trong phân giao công việc trên một máy

Những nguyên tắc ưu tiên thường áp dụng gồm: - Đến trước làm trước (FCFS);

- Bố trí theo thời hạn hồn thành sớm nhất (EDD);

- Cơng việc có thời gian thực hiện ngắn nhất làm trước (SPT); - Cơng việc có thời gian thực hiện dài nhất làm trước (LPT).

Để áp dụng các nguyên tắc ưu tiên, cần xác định nước độ dài thời gian cần thiết để hoàn thành và thời gian phải hồn thành của từng cơng việc. Việc so sánh đánh giá các phương án sắp xếp theo các nguyên tắc ưu tiên được thực hiện dựa trên cơ sở xác định các chỉ tiêu chủ yếu sau:

- Dịng thời gian: Khoảng thời gian từ khi cơng việc đưa vào phân xưởng đến khi hoàn thành;

- Dòng thời gian lớn nhất: Tổng thời gian cần thiết để hồn thành tất cả các cơng việc;

- Dịng thời gian trung bình: Trung bình các dịng thời gian của mỗi công việc

- Mức độ chậm trễ lớn nhất;

- Độ chận trễ bình qn của các cơng việc.

Người ta có thể so sánh kết quả giữa các nguyên lý ưu tiên trên để chọn phương án quyết định phân giao thứ tự các công việc phù hợp với những mục tiêu đã đặt ra.

Ví dụ: Một doanh nghiệp cơ khí nhận được các hợp đồng gia cơng có thời gian thực hiện, thời hạn hồn thành và thứ tự nhận cho trong biểu sau:

Công việc Thời gian gia cơng (ngày)

Thời gian hồn thành (ngày) A B C D E 7 3 9 4 10 9 7 19 16 24

QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP – ĐHCNQN – 2020

Giáo viên biên soạn: Bùi Thị Thúy Hằng Page 66

Hãy phân giao công việc theo các nguyên tắc đã nêu và lựa chọn phương án bố trí hợp lý.

* Nguyên tắc dùng chỉ số tới hạn

Chỉ số tới hạn có tác dụng để kiểm tra tính hợp lý của thứ tự các công việc đã sắp xếp trong quá trình thực hiện. Chỉ số này phản ánh tình hình thực hiện cơng việc và khả năng hồn thành theo thời gian. Chỉ số có tính động, được cặp nhật hàng ngày, cho phép bố trí lại thứ tự cơng việc cần ưu tiên trong quá trình thực hiện nhằm hồn thành tốt nhất các cơng việc theo thời gian.

Trong đó:

CRi : Chi số tới hạn công việc i

Ti : Thời gian cịn lại đối với cơng việc i

Ni : Thời gian cần thiết để hoàn thành phần cịn lại của cơng việc CR > 1: Cơng việc được hồn thành trước thời hạn.

CR = l: Cơng việc hồn thành đúng thời hạn. CR < l: Công việc bị chậm i i i N T CR

QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP – ĐHCNQN – 2020

Giáo viên biên soạn: Bùi Thị Thúy Hằng Page 67

Một phần của tài liệu Bài giảng Quản trị sản xuất và tác nghiệp - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)