Chương 7 Quản trị hàng dự trữ

Một phần của tài liệu Bài giảng Quản trị sản xuất và tác nghiệp - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 68 - 72)

. Các điều kiện tự nhiên

Chương 7 Quản trị hàng dự trữ

7.1. Hàng dự trữ và các chi phí dự trữ 7.1.1. Khái niệm và vai trò của hàng dự trữ 7.1.1. Khái niệm và vai trò của hàng dự trữ

Dự trữ là những nguồn lực vật chất (nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, thành phẩm) được cất trữ có chủ đích của doanh nghiệp nhằm đáp ứng cho nhu cầu tương lai.

Quản trị hàng dự trữ là phương pháp xác định khối lượng và thời điểm đặt hàng hợp lý sao cho giảm thiểu tổng chi phí liên quan đến hàng dự trữ.

* Sự cần thiết của hàng dự trữ: Trong sản xuất kinh doanh, dự trữ hàng hoá, nguyên vật liệu là cần thiết khách quan, vì duy trì hàng dự trữ có những vai trị sau:

- Đảm bảo quá trình sản xuất được liên tục - Đáp ứng kịp thời nhu cầu khách hàng - Tránh sự thay đổi về giá của hàng hóa

- Khai thác lợi thế do sản xuất và đặt hàng với quy mơ lớn

7.1.2. Các chi phí dự trữ

Quản trị dự trữ thường để cập đến loại chi phí có liên quan sau đây:

- Chi phí đặt hàng: Là tồn bộ các chi phí có liên quan đến việc thiết lập các

đơn hàng.

- Chí phí lưu kho: Là những chi phí phát sinh trong thực hiện hoạt động dự

trữ.

- Chi phí mua hàng: Là chi phí được tính từ khối lượng hàng của đơn hàng và

giá mua một đơn vị.

7.2. Phương pháp phân tích ABC trong phân loại hàng dự trữ

Kỹ thuật phân tích ABC là nguyên tắc phân tích hàng dự trữ thành 3 nhóm căn cứ vào mối quan hệ giữa số lượng và giá trị của chúng. Nguyên tắc này là sự cải tiến quy luật 80/20 của Pareto.

+ Nhóm A: Bao gồm những hàng hố dự trữ có giá trị cao, từ 70 - 80% tổng giá trị hàng dự trữ. Về mặt số lượng, chủng loại chỉ chiếm 15 - 20% tổng số lượng hàng dự trữ.

QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP – ĐHCNQN – 2020

Giáo viên biên soạn: Bùi Thị Thúy Hằng Page 68

+ Nhóm B: Bao gồm những hàng hóa dự trữ có giá trị ở mức trung bình, từ 15 - 25% tổng giá trị hàng dự trữ. Về số lượng, chủng loại chiếm khoảng 30% tổng số lượng hàng dự trữ.

+ Nhóm C: Bao gồm những hàng hóa dự trữ có giá trị nhỏ, chỉ chiếm khoảng 5% tổng giá trị hàng dự trữ. Về số lượng, chủng loại chiếm khoảng 55% tổng số lượng hàng dự trữ.

Bằng đồ thị, chúng ta có thể biểu thị tiêu chuẩn của các nhóm hàng dự trữ theo kỹ thuật phân tích ABC như sau

Cách tiến hành phương pháp ABC:

- Bước 1: Xác định số lượng, chủng loại và giá trị các loại hàng dự trữ

- Bước 2: Xác định cơ cấu về giá trị giá trị và số lượng, chủng loại của các loại hàng dự trữ

- Bước 3: Sắp xếp và phân loại theo cơ cấu về giá trị và chủng loại của các loại hàng dự trữ.

* Tác dụng của kỹ thuật phân tích ABC trong cơng tác quản trị dự trữ

- Tối ưu hóa khơng gian dự trữ: Phân tích ABC trong quản trị hàng dự trữ

xác định các hàng hóa đang có lượng cầu cao. Từ đó, doanh nghiệp có thể ưu tiên

sử dụng khơng gian kho để dự trữ đầy đủ những hàng hóa đó và duy trì mức dự

trữ thấp hơn cho các mặt hàng nhóm B hoặc C.

- Cải thiện dự báo hàng dự trữ: Theo dõi và thu thập dữ liệu về các hàng hóa có lượng cầu cao có thể tăng độ chính xác của dự báo bán hàng. Các nhà quản trị

có thể sử dụng thơng tin này để thiết lập mức hàng dự trữ và giá cả nhằm tăng

doanh thu cho doanh nghiệp

- Kiểm sốt các mặt hàng có giá trị cao: Hàng dự trữ nhóm A ảnh hưởng lớn đến thành cơng của doanh nghiệp. Phân tích ABC giúp nhà quản trị định hướng

ưu tiên theo dõi lượng cầu và duy trì lượng hàng dự trữ tốt để ln có đủ các sản

phẩm chủ chốt.

QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP – ĐHCNQN – 2020

Giáo viên biên soạn: Bùi Thị Thúy Hằng Page 69

các nhóm A, B hoặc C, nhà quản lý kho có thể giảm chi phí lưu kho đi kèm với việc giữ lại hàng dự trữ dư thừa.

- Đơn giản hóa chuỗi cung ứng: Sử dụng phân tích ABC về dữ liệu hàng dự

trữ để xác định xem liệu đã đến lúc hợp nhất các nhà cung cấp hay chuyển sang

một nguồn duy nhất để giảm chi phí ghi sổ và đơn giản hóa hoạt động dự trữ.

Tóm lại, kỹ thuật phân tích ABC sẽ cho chúng ta những kết quả tốt hơn trong dự báo, kiểm soát, đảm bảo tính khả thi của nguồn cung ứng, tối ưu hố lượng dự trữ.

Ví dụ: Sử dụng phương pháp ABC, phân loại vật liệu tồn kho của doanh nghiệp trong năm theo tài liệu sau:

7.3. Dự trữ đúng thời điểm (JIT) 7.3.1. Khái niệm 7.3.1. Khái niệm

Lượng dự trữ đúng thời điểm là lượng dự trữ tối thiểu cần thiết giữ cho hệ thống sản xuất hoạt động bình thường.

Để đạt được lượng dự trữ đúng thời điểm, các nhà quản trị sản xuất phải tìm cách giảm những biến đổi cho các nhân tố bên trong và bên ngồi của q trình sản xuất gây ra.

Dự trữ đúng thời điểm hướng tới Mục tiêu:

- Tồn kho bằng không

- Thời gian chờ đợi bằng khơng - Chi phí phát sinh bằng khơng.

Khi mức tiêu dùng khơng thay đổi, thì lượng dự trữ trung bình được xác định như sau:

7.3.2. Lợi ích khi áp dụng JIT

- Giảm tối đa hiện tượng tồn kho, ứ đọng vốn. - Giảm diện tích kho bãi.

- Tăng chất lượng sản phẩm. - Giảm phế liệu, sản phẩm lỗi.

- Tăng năng suất nhờ giảm thời gian chờ đợi.

- Linh hoạt trong thay đổi qui trình sản xuất, thay đổi mẫu mã sản phẩm.

7.4. Các mơ hình dự trữ

7.4.1. Mơ hình lượng đặt hàng kinh tế cơ bản (EOQ - Economic Order Quantity) Quantity) Loại VL M N O P Q Nhu cầu (1000 Tấn) 300 10 90 200 400 Đơn giá (Trđ/T) 10 3000 500 100 5 2 min max Q Q Q  

QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP – ĐHCNQN – 2020

Giáo viên biên soạn: Bùi Thị Thúy Hằng Page 70

Là một mơ hình quản trị hàng dự trữ mang tính định lượng, được sử dụng để xác định mức dự trữ tối ưu cho DN trên cơ sở hai loại chi phí:

- Chi phí đặt hàng - Chi phí Lưu kho

Mục tiêu của mơ hình quản trị hàng tồn kho EOQ: Lựa chọn mức dự trữ sao cho tổng chi phí này đặt hàng và chi phí Lưu kho là thấp nhất.

Những giả định quan trọng của mơ hình là:

- Nhu cầu cho một loại hàng được biết trước và không đổi - Thời gian đặt hàng biết trước và không thay đổi

- Sản lượng của một đơn hàng thực hiện trong một chuyến hàng - Không khấu trừ theo sản lượng

QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP – ĐHCNQN – 2020

Giáo viên biên soạn: Bùi Thị Thúy Hằng Page 71

Trong đó:

Q*: Lượng hàng của một đơn hàng (Lượng hàng dự trữ tối đa Qmax = Q*

Dự trữ trung bình

OA = AB = BC Khoảng thời gian kể từ khi nhận hàng đến khi sử dụng hết hàng của một đợt dự trữ

Một phần của tài liệu Bài giảng Quản trị sản xuất và tác nghiệp - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 68 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)