Các loại hình bố trí sản xuất chủ yếu * Bố trí theo quá trình

Một phần của tài liệu Bài giảng Quản trị sản xuất và tác nghiệp - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 40 - 45)

. Các điều kiện tự nhiên

Chương 5 Bố trí sản xuất và hoạch định tổng hợp

5.1.3. Các loại hình bố trí sản xuất chủ yếu * Bố trí theo quá trình

* Bố trí theo q trình

Bố trí theo q trình, hay cịn gọi là bố trí theo chức năng hoặc bố trí theo cơng nghệ, thực chất là nhóm những cơng việc tương tự nhau thành những bộ phận có cùng q trình hoặc chức năng thực hiện. Sản phẩm trong quá trình chế tạo di chuyển từ bộ phận này sang bộ phận khác theo trình tự các cơng đoạn phải thực hiện trên đó. Chẳng hạn như: các phân xưởng trong nhà máy, siêu thị, văn phòng giao dịch ở ngân hàng, bệnh viện bố trí theo khoa hoặc phịng chun mơn; xưởng sửa chữa xe hơi bố trí khu vực sửa chữa theo chủng loại bộ phận xe.

Hình thức bố trí này địi hỏi những u cầu sau: - Cần có lực lượng lao động lành nghề;

- Luôn cần nhiều lệnh sản xuất trong quy trình;

- Ngun vật liệu ln di chuyển giữa các công đoạn và các phân xưởng; - Khối lượng vật tư trong q trình gia cơng lớn;

- Trong phân xưởng cần một địa điểm rộng để trữ vật tư chưa gia công; - Thiết bị vận chuyển vật tư vạn năng.

Bố trí sản xuất theo q trình có những ưu điểm sau:

- Hệ thống sản xuất có tính linh hoạt cao

- Cơng nhân có trình độ chun mơn và kỹ năng cao

- Hệ thống sản xuất ít khi bị ngừng vì những lý do trục trặc của thiết bị và con người

- Tính độc lập trong việc chế biến các chi tiết, bộ phận cao

- Chi phí bảo dưỡng thấp, có thể sửa chữa theo thời gian. Lượng dự trữ phụ tùng thay thế khơng cần nhiều.

- Có thể áp dụng và phát huy được chế độ nâng cao năng suất lao động cá biệt.

Bên cạnh những ưu điểm trên, loại hình bố trí sản xuất này có một số nhược điểm sau:

- Chi phí sản xuất trên một đơn vị sản phẩm cao - Lịch trình sản xuất và các hoạt động không ổn định

QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP – ĐHCNQN – 2020

Giáo viên biên soạn: Bùi Thị Thúy Hằng Page 40

- Sử dụng nguuyên vật liệu kém hiệu quả - Hiệu suất sử dụng máy móc thiết bị thấp - Khó kiểm sốt và chi phí kiểm sốt cao

- Năng suất lao động thấp, vì các cơng việc khác nhau. - Địi hỏi phải có sự chú ý tới từng cơng việc cụ thể.

* Bố trí theo sản phẩm.

Bố trí sản xuất theo sản phẩm (dây chuyền hồn thiện thực chất) là sắp xếp những hoạt động theo một dịng liên tục những việc cần thực hiện để hồn thành một cơng việc cụ thể.

Hình thức bố trí này phù hợp với kiểu sản xuất hàng loạt, sản xuất liên tục, khối lượng sản xuất lớn hoặc những cơng việc có tính chất lặp lại và nhu cầu ổn định. Nó đặc biệt thích hợp với trường hợp sản xuất một hay một số ít loại sản phẩm với số lượng lớn trong một thời gian tương đối ngắn, ví dụ trong dây chuyền lắp ráp ôtô, tủ lạnh, máy giặt, nước đóng chai...

Dịng di chuyển của sản phẩm có thể là theo một đường thằng, đường gấp khúc hoặc có dạng chữ U, chữ L, W, M hay xương cá. Chọn bố trí mặt bằng như thế nào phụ thuộc vào diện tích và khơng gian của nhà xưởng; tính chất của thiết bị; quy trình cơng nghệ; mức độ dễ dàng giám sát hoặc các hoạt động tác nghiệp khác.

Dây chuyền sản xuất có thể được bố trí theo đường thẳng hoặc đường chữ U. Có thể biểu diễn sơ đồ sau:

Sơ đồ bố trí theo đường thẳng

Sơ đồ hình chữ U

QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP – ĐHCNQN – 2020

Giáo viên biên soạn: Bùi Thị Thúy Hằng Page 41

Cách bố trí theo sản phẩm thường có những đặc điểm sau: - Vật tư di chuyển theo băng tải;

- Khối lượng các chi tiết đang gia công tương đối nhỏ, phần lớn chúng được lưu giữ tạm thời trên hệ thống vận chuyển vật tư;

- Công nhân đứng máy có tay nghề vừa phải, thường phụ trách hai hay nhiều máy;

- Sử dụng những máy chuyên dùng đặc biệt, các đồ gá, kẹp; - Ít cần quy định chi tiết trình tự kiểm tra sản xuất;

- Đầu tư lớn vào các máy móc chuyên dùng có tính linh hoạt kém. Những ưu điểm chính của bố trí theo sản phẩm là:

- Tốc độ sản xuất sản phẩm nhanh; - Chi phí đơn vị sản phẩm thấp;

- Chuyển mơn hóa lao dộng, giảm chi phí, thời gian đào tạo và tăng năng suất;

- Việc di chuyển của nguyên liệu và sản phẩm dễ dàng

- Hình thành thói quen, kinh nghiệm và có lịch trình sản xuất ổn định;

- Dễ dàng hơn trong hạch toán, kiểm tra chất lượng và khả năng kiểm soát hoạt động sản xuất cao;

Những hạn chế của bố trí theo sản phẩm gồm :

- Hệ thống sản xuất không linh hoạt với những thay đổi về khối lượng, chủng loại sản phẩm, thiết kế sản phẩm và quá trình.

- Hệ thống sản xuất có thể bị ngừng khi có một cơng đoạn bị trục trặc; - Chi phí cho bảo dưỡng, duy trì máy móc, thiết bị lớn;

- Khơng áp dụng được chế độ khuyến khích tăng năng suất lao động cá biệt.

* Bố trí cố định vị trí

Bố trí cố định vị trí là kiểu bố trí mang tính đặc thù của dự án sản xuất, sản phẩm được đặt cố định tại một địa điểm và người ta sẽ mang máy móc thiết bị, cơng nhân và nguyên vật liệu đến để thực hiện các cơng việc tại chỗ. Hình thức này phù hợp với các sản phẩm dễ vỡ, cồng kềnh hoặc rất nặng không thể chuyển được. Ví dụ như khi sản xuất máy bay, chế tạo tàu thủy, các những cơng trình xây dựng, xây lắp...

Ưu điểm của hình thức bố trí này là:

- Giảm sự vận chuyển để hạn chế những hư hỏng đối với sản phẩm và chi phí dịch chuyển.

- Công việc đa dạng.

QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP – ĐHCNQN – 2020

Giáo viên biên soạn: Bùi Thị Thúy Hằng Page 42

- Đòi hỏi phải sử dụng thợ có kỹ năng cao và đa năng để có thể thực hiện các cơng việc có trình độ chun mơn hóa cao

- Chí phí vận chuyển thiết bị, con người và nguyên vật liệu cao. - Khó kiểm sốt con người.

- Hiệu quả sử dụng thiết bị thấp, vì thiết bị có thể được chuyển đến mà chưa dùng ngay.

* Hình thức bố trí hỗn hợp

Ba hình thức bố trí trên là những kiểu tổ chức kinh điển thuần túy về mặt lý luận. Trong thực tế thường sử dụng các hình thức bố trí hỗn hợp với sự kết hợp các hình thức đó những mức độ và dưới các dạng khác nhau. Các kiểu bố trí hỗn hợp này phát huy những ưu điểm, đông thời hạn chế những nhược điểm của từng loại hình bố trí trên. Do đó chúng được dùng phổ biến hơn và trong nhiều trường hợp người ta cố gắng thiết kế phương án kết hợp tốt nhất ứng với từng lĩnh vực sản xuất kinh doanh cụ thể. Lý tưởng là lựa chọn được hệ thống bố trí vừa linh hoạt vừa có chi phí sản xuất thấp.

Hình thức bố trí hỗn hợp bố trí theo q trình và bố trí theo sản phẩm trong cùng một phân xưởng được ứng dụng khá phổ biến trong thực tế. Bố trí theo q trình thích hợp có hiệu quả dối với những loại sản xuất có nhiều loại sản phẩm. Đứng trên giác độ của khách hàng đó là những sản phẩm hướng theo khách hàng. Tuy nhiên, bố trí theo q trình kém hiệu quả hơn do chi phí cao hơn.

Tế bào sản xuất là một kiểu bố trí trong đó máy móc, thiết bị được nhóm

vào một tế bào mà ở đó có thể chế biến các sản phẩm, chi tiết có cùng những địi hỏi về mặt chế biến. Các nhóm thiết bị được hình thành bởi các hoạt động cần thiết để thực hiện công việc sản xuất hoặc chế biến một tập hợp cá chi tiết, giống nhau hoặc các bộ phận cùng họ có địi hỏi chế biến tương tự nhau. Các tế bào là một mơ hình thu nhỏ của bố trí theo sản phẩm. Trong tế bào có thể khơng có sự chuyển động của các chi tiết giữa các máy hoặc luồng vận chuyển được nối liền bởi các băng chuyền. Để tế bào sản xuất có hiệu quả, máy móc, thiết bị phải được bố trí gần nhau và tế bào phải linh hoạt trong việc sử dụng năng lực sản xuất tổng hợp. có thể biểu diễn bố trí theo tế bào sản xuất như sau:

QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP – ĐHCNQN – 2020

Giáo viên biên soạn: Bùi Thị Thúy Hằng Page 43

Trong bố trí theo tế bào, máy móc, thiết bị được sắp xếp để thực hiện tất cả các thao tác cần thiết cho một nhóm các chi tiết bộ phận giống nhau. Tất cả các bộ phận tuân theo cùng mtt con đường mặc dù có thể có những sự khác nhau nhỏ. Ngược lại, đối với bố trí theo q trình lại có rất nhiều các con đường khác nhau cho các chi tiết, bộ phận. Hơn nữa khơng cần thiết phải tìm những chi tiết cùng họ.

Bố trí theo tế bào có nhiều lợi thế như nguyên liệu, bán thành phẩm , dự trữ vẫn động nhanh trong quá trình sản xuất, giảm thời gian chuẩn bị sản xuất, chi phí bán thành phẩm thấp, đơn giản hóa trong hoạch định, tăng cường trách nhiệm của công nhân và nâng cao chất lượng thực hiện. Hạn chế cơ bản các bố trí theo tế bào là mức độ sự dụng năng lực sản xuất khơng cao, chi phí đầu tư cho việc chuyển dổi từ cá hình thức khác sang bố trí theo tế bào khá lớn.

Bố trí theo nhóm cơng nghệ bao gồm việc xác định các chi tiết bộ phận

giống nhau cả về đặc điểm thiết kế và đặc điểm sản xuất và nhóm chúng thành các bộ phận cùng họ. Những đặc điểm thiết kế bao gồm kích thước, hình dạng và chức năng. Trong nhiều trường hợp, đặc điểm thiết kế và đặc điểm sản xuất lien qua chặt chẽ với nhau. Tuy nhiên, khơng phải trường hợp nào cũng như vậy. Có thể có sự tương dồng về thiết kế nhưng lại không tương dồng về chế biến.

Chuyển dổi sang hình thức theo nhóm cơng nghệ và tế bào đòi hỏi phải phân tích cơng việc một chhh có hệ thống nhằm phát hiện những bộ phận cùng họ. Đây là công việc phức tạp, tốn kém nhiều thời gian và phải phân tích một khối lượng khá lnn dữ liệu. Có ba phương pháp để thực hiện điều đó là kiểm tra trực quan, nghiên cứu, xem xét thiết kế và dữ liệu sản xuất, phân tích dịng sản xuất.

Hệ thống sản xuất linh hoạt

Hệ thống sản xuất linh hoạt là hệ thống sản xuất khối lượng vừa và nhỏ có thể thể điều chỉnh nhanh để thay đổi mặt hàng dựa trên cơ sở tự dộng hóa với sự điều khiển bằng chương trình máy tính. Ngày nay, hệ thống sản xuất linh hoạt đang trở thành mục tiêu phấn đấu của rất nhiều doanh nghiệp trên thế giới vì nó phản ánh được việc ứng dụng tiến bộ công nghệ mới, hiện đại, đơng thời tạo ra khả năng thích ứng nhanh với sự thay đổi của môi trường kinh doanh. Hệ thống

QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP – ĐHCNQN – 2020

Giáo viên biên soạn: Bùi Thị Thúy Hằng Page 44

sản xuất linh hoạt áp dụng rộng rãi trong tế bào sản xuất. Máy tính sẽ kiểm tra tốt hơn quá trình chuyển động của các bộ phận từ máy này sang máy kia khi bắt đầu mỗi cơng việc. Hệ thống này rất có lợi khi kích cỡ của loạt sản xuất nhỏ và linh hoạt hơn trong hệ thống cần ít lao động. Bố trí hệ thống sản xuất linh hoạt đã và đang trở thành xu thế hiện nay ở các nước phát triển.

Một phần của tài liệu Bài giảng Quản trị sản xuất và tác nghiệp - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 40 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)