. Các điều kiện tự nhiên
a. Xác định các thông số cơ bản của mơ hình EOQ
7.4.2. Mô hình lượng đặt hàng sản xuất (POQ Production Order Quantity)
Những giả định quan trọng của mơ hình là:
- Nhu cầu cho một loại hàng được biết trước và không đổi - Thời gian đặt hàng biết trước và không thay đổi
- Sản lượng của một đơn hàng hàng thực hiện trong nhiều chuyến hàng và hoàn tất sau thời gian t
- Không khấu trừ theo sản lượng
- Không xảy ra thiếu hụt hàng trong kho
LN N D L d ROP . .
QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP – ĐHCNQN – 2020
Giáo viên biên soạn: Bùi Thị Thúy Hằng Page 74
Vì mơ hình này đặc biệt thích hợp cho hoạt động sản xuất kinh doanh của người đặt hàng nên nó được gọi là mơ hình đặt hàng theo sản xuất (POQ). Trong mơ hình này, các giả thiết về cơ bản giống như mơ hình EOQ, điểm khác biệt duy nhất là hàng được đưa đến nhiều chuyến. Bằng phương pháp giống như EOQ ta có thể tỉnh được lượng đặt hàng tối ưu Q*
.
P d
Qmax
O M A t N B Gọi: Gọi:
p: Mức sản xuất (mức cung ứng) hàng ngày d: Nhu cầu sử dụng hàng ngày (d < p)
t: Thời gian sản xuất để có đủ số lượng cho 1 đơn hàng (thời gian cung ứng) Q: Sản lượng của đơn hàng
H: Chi phí lưu kho 1 đơn vị dự trữ
QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP – ĐHCNQN – 2020
Giáo viên biên soạn: Bùi Thị Thúy Hằng Page 75
Mức dự trữ tối đa(Qmax) = Tổng số đv hàng c/ư (Sx) trong tgian t (p) - Tổng số đv hàng sử dụng trong tgian t (d)
Tổng chi phí dự trữ của mơ hình
Để tìm được lượng đơn hàng tối ưu Q*, ta cũng áp dụng công thức tương tự như trong mơ hình EOQ và tìm được:
- Khối lượng đặt hàng tối ưu:
Ví dụ: Cơng ty MSCO chun sản xuất phụ tùng với mức 300 chiếc/ngày. Loại phụ tùng này được sử dụng 12.500 chiếc/năm và trong năm cơng ty làm việc 250 ngày. Chi phí lưu kho 20.000 đồng/l đơn vị trong năm, chi phí đặt hàng mỗi lần là 300.000 đồng. Lượng đặt hàng sản xuất là bao nhiêu?