Các phương pháp hoạch định tổng hợp

Một phần của tài liệu Bài giảng Quản trị sản xuất và tác nghiệp - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 53 - 56)

. Các điều kiện tự nhiên

Chương 5 Bố trí sản xuất và hoạch định tổng hợp

5.2.3. Các phương pháp hoạch định tổng hợp

QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP – ĐHCNQN – 2020

Giáo viên biên soạn: Bùi Thị Thúy Hằng Page 53

Là phương pháp chủ yếu dựa vào kinh nghiệm của nhà quản trị để đưa ra chiến lược hoạch định tổng hợp qua các giai đoạn hoạt động của DN.

Ưu điểm: Rẻ và nhanh

Nhược điểm: Khi nhân sự thay đổi thì phương pháp và mơ hình cũng thay đổi theo (Vì phương pháp này hoàn toàn phụ thuộc vào kinh nghiệm và sự nhạy cảm của mỗi người)

* Phương pháp biểu đồ và phân tích chiến lược.

Phương pháp này thường trải qua các bước sau: Bước 1: Xác định nhu cầu cho mỗi giai đoạn.

Bước 2: Xác định khả năng các mặt cho từng giai đoạn và khả năng tổng hợp.

Bước 3: Xác định các loại chi phí cho việc tạo khả năng như chi phí tiền lương trả cho lao động chính thức, chi phí tiền cơng làm thêm giờ, chi phí thuê thêm lao động v.v…

Bước 4: Xây dựng phương án kế hoạch tổng hợp theo các phương án chiến lược hoạch định.

Bước 5: Xác định các loại chi phí sản xuất chủ yếu và chi phí tổng hợp theo từng phương án kế hoạch.

Bước 6: So sánh và lựa chọn phương án kế hoạch có chi phí thấp nhát, có nhiều ưu điểm hơn và có ít nhược điểm hơn.

Ưu điểm: Đơn giản, dễ hiểu, có thể lập được nhiểu phương án khác nhau Nhược điểm: Khó xác định được phương án tối ưu

Ví dụ: Cơng ty tấm hợp kim loại X lập kế hoạch kinh doanh 6 tháng đầu năm, trên cơ sở tài liệu dự báo sau đây:

Tháng Nhu cầu dự báo

Số ngày sản xuất

Nhu cầu theo ngày sản xuất 1 2 3 4 5 6 900 700 800 1.200 1.500 1.100 22 18 21 21 22 20 41 39 38 57 68 55 Tổng số 6.200 124

Công ty đã tiến hành lập kế hoạch tổng hợp 6 tháng đầu năm với mục tiêu tối thiểu hóa chi phí, dựa trên những chi phí cho trong bảng sau đây:

QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP – ĐHCNQN – 2020

Giáo viên biên soạn: Bùi Thị Thúy Hằng Page 54

Chi phí lưu kho 1000 đ/sp/tháng 5

Lương cơng nhân chính bình qn 1000 đ/giờ 5 Lương làm thêm giờ (sau 8 giờ) 1000đ/giờ 7 Chi phí thuê và đào tạo công nhân 1000 đ/công nhân 400 Chi phí cho thơi việc 1 cơng nhân 1000 đ/người 600 Chi phí th gia cơng ngồi 1000 đ/sản phẩm 15 Số giờ trung bình để sản xuất 1 SP Giờ/sản phẩm 1.6

Giả sử cơng suất sản xuất có hiệu quả (điểm hịa vốn) hiện nay của cơng ty là 20/ngày sản xuất.

Yêu cầu: Hãy hoạch định các chiến lược tổng hợp và lựa chọn chiến lược hợp lý nhất?

* Phương pháp cân bằng tối ưu.

Phương pháp này cho phép thực hiện cân bằng giữa cung và cầu trên cơ sở huy động tổng hợp các nguồn, các khả năng khác nhau với mục tiêu đảm bảo tổng chi phí là nhỏ nhất.

Nguyên tắc cơ bản của phương pháp này là tạo ra sự cân đối giữa cung và cầu trong từng giai đoạn. và phải sử dụng các nguồn lực rẻ nhất sau đó đến những nguồn lực đắt hơn.

Ví dụ: Một cơng ty dự kiến cung cầu và các khả năng về lao động của họ trong 3 tháng 1,2,3 (tính theo sản phẩm) được cho trong bảng:

+

Dự trữ sản phẩm đầu tháng 1: 2.000 sản phẩm

+ Chi phí lao động chính thức: 100 ngàn đồng/sản phẩm.

+ Chi phí cho lao động chính thức làm thêm giờ: 150 ngàn đồng/ sản phẩm + Chi phí lao động th ngồi: 200 ngàn đồng/sản phẩm.

+Chi phí lưu kho: 10 ngàn đồng/sản phẩm/tháng.

Áp dụng phương pháp cân bằng tối ưu để lập kế hoạch kinh doanh tổng hợp của công ty Tháng Khả năng sản xuất Lao động chính thức Lao động làm thêm giờ Lao động thuê ngoài Nhu cầu 1 2 3 3.000 3.000 3.000 1.000 1.200 1.000 500 500 500 4.000 5.000 4.000

QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP – ĐHCNQN – 2020

Giáo viên biên soạn: Bùi Thị Thúy Hằng Page 55

Một phần của tài liệu Bài giảng Quản trị sản xuất và tác nghiệp - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 53 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)