Ứng dụng mơ hình phân tích cận biên để xác định lượng dự trữ tối ưu

Một phần của tài liệu Bài giảng Quản trị sản xuất và tác nghiệp - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 79 - 80)

. Các điều kiện tự nhiên

a. Xác định các thông số cơ bản của mơ hình EOQ

7.4.5. Ứng dụng mơ hình phân tích cận biên để xác định lượng dự trữ tối ưu

Ngun tắc chủ yếu của mơ hình này là một mức dự trữ đã định trước, chúng ta chỉ tăng thêm một đơn vị dự trữ nếu lợi nhuận cận biên lớn hơn hoặc hàng tổn thất cận biên. Gọi lợi nhuận cận biện tính cho một đơn vị dự trữ là ML (Marginal Profit) và thiệt hại cận biên tính cho một đơn vị dự trữ là ML (Marginal Loss); gọi P là xác suất bán được và do đó (1 - p) là xác suất khơng bán được.

Lợi nhuận cận hiện mong đợi được tính bằng cách lấy xác suất P nhân với lợi nhuận cận biên P x MP.

Tổn thất cận biên được tính tương tự bằng cách lấy xác suất không bán được nhân với tổn thất cận biên (1- P) ML.

Nguyên tắc nêu trên được thể hiện bằng bất phương trình sau:

ML P MP P. (1 ). Suy ra P.MPMLP.ML ML ML MP P.(  ) ML MP ML P  

Từ biểu thức cuối cùng này, ta có thể định ra chính sách dự trữ: chỉ dự trữ thêm một đơn vị nếu xác suất bán được cao hơn hoặc bằng tỷ số giữa thiệt hại cận biên và tổng lợi nhuận cận biên với thiệt hại cận biên

Ví dụ: Một người bán lẻ một loại hàng tươi sống để bị ôi hỏng nếu để qua ngày đã bán với giá 60.000 đồng/kg và mua vào với giá 30.000 dông/kg. Nếu không tiêu thụ được trong ngày thì sẽ gây thiệt hại (dù đã được tận dụng) là 10.000 đống/kg.Xác suất về nhu cầu hàng ngày như sau:

Nhu cầu

(kg/ngày)

15 16 17 18 19

QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP – ĐHCNQN – 2020

Giáo viên biên soạn: Bùi Thị Thúy Hằng Page 79

hiện

Một phần của tài liệu Bài giảng Quản trị sản xuất và tác nghiệp - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 79 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)