DUY VẬT CỦA HỌC VIÊN HỌC VIỆN KHOA HỌC QUÂN SỰ HIỆN NAY
Để đáp ứng những địi hỏi của tình hình, nhiệm vụ quốc phịng, cơng tác GD- ĐT của Học viện KHQS phải được đổi mới, bổ sung thường xuyên để không ngừng nâng cao chất lượng học tập, rèn luyện của học viên NNQS và QHQT về QP - sĩ quan tương lai. Đây là cơ sở pháp lý vững chắc nhất, khâu đột phá mạnh mẽ nhất để nâng cao hiệu qủa quá trình phát triển năng lực tư duy BCDV của học viên Học viện KHQS về nhận thức nhiệm vụ quốc phòng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Bổ sung chuẩn hóa chương trình, nội dung mơn học và phương pháp đào tạo là tiền đề quan trọng để phát triển năng lực tư duy BCDV cho học viên đào tạo các chuyên ngành NNQS và QHQT về QP, theo đó cần đảm bảo cho học viên nắm vững hệ thống tri thức khoa học, bao gồm: tri thức khoa học đại cương, khoa học cơ sở ngành, chuyên ngành, khắc phục sự mất cân đối giữa các khối kiến thức và mọi biểu hiện của phương pháp tư duy siêu hình, quan điểm duy tâm, tơn giáo ở người học viên; tạo ra các động lực mới kích thích sự tìm tịi, sáng tạo trong học tập, nghiên cứu khoa học và rèn luyện của học viên. Tầm nhìn và định hướng phát triển về giáo dục-
đào tạo, văn kiện Đại hội XIII của Đảng Quyết nghị: “Tạo đột phá trong đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, thu hút và trọng dụng nhân tài” [31, tr. 329]. Muốn vậy, cần thực hiện tốt các nội dung sau:
Một là, tiếp tục nghiên cứu đổi mới chương trình, nội dung mơn học phù hợp
với đối tượng học viên Học viện KHQS
Trên cơ sở mục tiêu, yêu cầu đào tạo cần tiếp tục nghiên cứu, bổ sung, hồn thiện, chương trình, nội dung mơn học sao cho sát thực tiễn. Theo đó, lượng kiến thức trang bị cho học viên vừa phải đáp ứng mặt bằng đào tạo theo chức danh vừa đáp ứng trình độ học vấn đại học. Kiên quyết tránh tình trạng “cấy ghép” làm tăng nội dung về học lý thuyết, đổi mới hình thức, nội dung bài tập thực hành, tăng thời gian thảo luận, thực hành xây dựng kế hoạch, tổ chức triển khai thực hiện, xử lý tình huống trên sa bàn mơ phỏng là biện pháp phát triển kỹ năng thực hành, tính tích cực, sáng tạo của học viên. Để thực hiện nội dung này đòi hỏi các cơ quan chức năng và các khoa giáo viên cần rà sốt lại hệ thống chủ đề trong chương trình đào tạo, phát hiện những vấn đề trùng lặp, nội dung cũ, lạc hậu để dồn ghép, cắt bỏ những nội dung trong môn học chưa thực sự cần thiết, phân cấp, khắc phục sự chồng lấn, trùng lặp nội dung giữa các môn học, các bộ mơn và các khoa. Có làm được như vậy mới khắc phục tình trạng vừa “thừa” lại vừa “thiếu” trong dạy học. Trên cái “nền” vững chắc của kiến thức, tư duy BCDV mới có điều kiện “nảy mầm” phát triển đúng định hướng và đạt kết quả như mong muốn. Tính tốn, thiết kế khoa học hơn quy trình, lịch trình huấn luyện và cơ cấu mơn học sao cho mỗi một mơn học khi đưa vào trong chương trình đào tạo phải hợp lơgíc phát triển năng lực tư duy và kế thừa, hệ thống lượng kiến thức đã tích luỹ của người học.
Việc đổi mới, hồn thiện chương trình, nội dung đào tạo phải theo hướng “cơ bản, hệ thống, chuyên sâu, hiện đại”, “Nhà trường gắn liền với đơn vị”, đáp ứng đòi hỏi của thực tiễn xây dựng quân đội, nhiệm vụ quân sự, đối ngoại quốc phòng; bảo đảm tính tồn diện, thiết thực; cung cấp những kiến thức vừa mang tính nền tảng, cơ bản, hệ thống, chun sâu, vừa có tính chất hiện đại, cập nhật những nội dung mới phù hợp với từng bậc đào tạo, giúp họ hoàn thành tốt nhiệm vụ theo mục tiêu, yêu cầu đào tạo và tạo tiền đề khả năng phát triển tốt trong tương lai. Để thực hiện tốt nội dung đổi mới, hồn thiện chương trình, nội dung đào tạo của Học viện theo
hướng hệ thống, chuyên sâu, tiếp tục đề nghị với cấp trên và phối hợp với các cơ quan, đơn vị có liên quan để xây dựng và hồn thiện chương trình, nội dung đào tạo ở tất cả các cấp học, ngành đào tạo.
Chủ động nghiên cứu đổi mới chương trình, nội dung đào tạo theo hướng “chun mơn hóa, chuyên sâu, chất lượng, hiệu quả gắn đào tạo với nghiên cứu khoa học” [25, tr.10]. tăng thời lượng thực hành, tập bài, xử lý tình huống. Bảo đảm học viên sau khi tốt nghiệp có trình độ tiếng Anh bậc 6 (C2). Tổ chức giảng dạy bằng tiếng Anh đối với một số môn cơ sở ngành và các môn chuyên ngành Quan hệ quốc tế. Chủ động rà soát loại bỏ những nội dung khơng cịn phù hợp, kịp thời bổ sung, nâng cấp những giáo trình, tài liệu về ngoại ngữ quân sự, đối ngoại quốc phòng, những nội dung cần thiết để đưa vào huấn luyện nhằm trang bị cho học viên có trình độ kiến thức vừa cơ bản, tồn diện, chuyên sâu, thiết thực, cập nhật theo chuẩn đầu ra, đáp ứng chức trách, nhiệm vụ ban đầu và đón trước yêu cầu phát triển lâu dài của người cán bộ, sĩ quan làm cơng tác đối ngoại quốc phịng, trước xu hướng hội nhập quốc tế ngày càng sâu, rộng và toàn diện.
Những môn học mới, vấn đề mới cần được tập trung nghiên cứu một cách hệ thống và cơ bản để bổ sung vào chương trình, nội dung, bảo đảm sự cân đối phù hợp giữa kiến thức khoa học cơ bản đại cương, cở sở ngành và chuyên ngành NNQS và đối ngoại quốc phòng,… Kịp thời khắc phục khuynh hướng tuyệt đối hố các mơn chuyên ngành, xem nhẹ các môn khoa học khác. Đó là việc quá chú trọng về kỹ năng, nghiệp vụ ngoại giao, ngoại ngữ mà coi nhẹ các môn học lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh,... Vì vậy, số đơn vị học trình của các mơn học trực tiếp phát triển năng lực tư duy cần được tăng nhiều hơn trong chương trình đào tạo sĩ quan NNQS và QHQT.
Hai là, bảo đảm sự gắn kết chặt chẽ giữa trang bị kiến thức ngoại ngữ quân
sự, ngoại giao quốc phòng với khoa học xã hội và nhân văn, khoa học quân sự Thường xuyên điều tra, khảo sát, tổng kết chất lượng hoàn thành nhiệm vụ của cử nhân - sĩ quan các chuyên ngành NNQS và QHQT về QP từ các đơn vị trong toàn quân, trên tất cả các mặt để đánh giá chính xác những nội dung đào tạo thật sự cần thiết, lọc bỏ những nội dung chưa thật cần thiết và bổ sung những nội dung
mới, cập nhật kiến thức hiện đại cho phù hợp với thực tiễn công tác quân sự, đối ngoại quốc phịng, từ đó có phương án chuẩn bị lực lượng, điều kiện đảm bảo để thực hiện sự điều chỉnh chương trình, nội dung đào tạo theo hướng: phát triển tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo của người học và học những môn mà thực tiễn hoạt động quân sự, đối ngoại quốc phòng đang cần. Đảm bảo đủ thời lượng cần thiết cho giảng dạy và thực hành các môn khoa học xã hội và nhân văn, khoa học quân sự theo nội dung Thông tư 28 năm 2019 của Bộ Quốc phịng, khơng được tuỳ tiện cắt giảm thời lượng các môn học này. Kiên quyết khắc phục nhận thức sai lệch về vị trí, vai trị của các mơn khoa học xã hội và nhân văn, coi các môn học này chỉ là mơn học “phụ” trong chương trình đào tạo.
Đổi mới chương trình, nội dung đào tạo sĩ quan NNQS và QHQT về QP cần kế thừa kinh nghiệm của các nước và các trường đại học tiên tiến, hiện đại; đồng thời, bám sát xu hướng phát triển của quan hệ quân sự, đối ngoại và thực tiễn quân sự quốc phịng hiện nay. Theo đó, chương trình, nội dung đào tạo sĩ quan NNQS và QHQT về QP cần bổ sung, cập nhật và vận dụng tốt các thành tựu trong quan hệ ngoại giao, Vì thế, chương trình, nội dung đào tạo của học viên NNQS và QHQT về QP phải phù hợp với mục tiêu, yêu cầu của thời kì đổi mới, hội nhập quốc tế, quan hệ quốc tế về quốc phòng, yeu cầu, nhiệm vụ xây dựng quân đội bảo vệ Tổ quốc trong tình mới; phù hợp với chức danh, nhiệm vụ và đảm bảo chuẩn đầu ra hiện nay; phải đảm bảo “cơ bản, hệ thống, thống nhất, chuyên sâu”, hướng vào việc rèn luyện năng lực tư duy BCDV cho học viên, giúp học viên có thể thích nghi với những biến đổi trong mọi điều kiện, hoàn cảnh khác nhau của nhiệm vụ nghiên cứu, phiên dịch, biên dịch NNQS và QHQT về QP; chương trình, nội dung phải đảm bảo tính cơ bản, tính gợi mở, tính thực tiễn, phát triển năng lực tư duy sáng tạo, mềm dẻo, linh hoạt; chương trình, nội dung đào tạo phải đảm bảo nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn, giữa học với hành, giữa nội dung lý thuyết và thực hành, tập bài, khắc phục tình trạng quá nặng về lý thuyết, xem nhẹ thực hành, thực tập chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp của học viên.
Ba là, đổi mới phương pháp dạy học theo hướng “lấy người học làm trung tâm”
Để q trình GD-ĐT thành cơng thì khơng chỉ cần có chương trình, nội dung chuẩn, mà cịn phải có phương pháp dạy học phù hợp nhằm kích thích niềm đam mê,
sáng tạo ở học viên. Đổi mới phương pháp dạy học hiện nay là đòi hỏi cấp thiết nhằm nâng cao chất lượng rèn luyện năng lực tư duy BCDV cho học viên. Theo đó, cần tổ chức các lớp bồi dưỡng, tập huấn ngắn hạn theo hình thức tại chức về nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giảng viên về phương pháp dạy học tích cực; cung cấp cho họ những thơng tin mới nhất về các khoa học sư phạm hiện đại có liên quan đến phát triển năng lực tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo của học viên, giúp cho họ có những quan điểm nhận thức mới, phương pháp mới trong giảng dạy. Từ đó, họ sẽ biết cách khắc phục phương pháp tư duy “cũ”, khơng cịn phù hợp với u cầu, nhiệm vụ mới.
Kết hợp nhiều phương pháp dạy học và vận dụng các phương pháp sáng tạo, linh hoạt trong giảng dạy kết hợp với sử dụng công cụ, trang bị kỹ thuật hỗ trợ trình chiếu power point nâng cao hiệu quả truyền tải kiến thức với định hướng nghiên cứu, hướng dẫn thực hành, thực tập làm cho phương pháp đó phù hợp với đặc điểm từng mơn học, đối tượng người học. Khơng chấp nhận phương pháp “thầy đọc trị ghi”, tăng cường phương pháp dạy học kích thích sự phát triển năng lực tư duy của người học, như: phương pháp nêu vấn đề, gợi mở, phương pháp hợp tác, phương pháp phỏng vấn nhanh, hỏi đáp. Khái quát, liên kết neo chốt kiến thức trong quá trình giảng dạy, kết hợp với bồi dưỡng nâng cao trình độ giảng dạy và học tập của giảng viên. Trong đó, giảng viên nghiên cứu, thiết kế nội dung bài giảng có các vấn đề, các tình huống mâu thuẫn tạo động lực để học viên tập trung suy nghĩ, tìm tịi, giải đáp, tranh luận, bàn luận, phát hiện chân lý, gia tăng sự tương tác giữa giáo viên và học viên, định hướng hướng dẫn cho học viên NNQS và QHQT về QP tự giác không ngừng vươn lên tìm kiếm, tích lũy làm giàu tri thức cho mình.
Đổi mới cơng tác kiểm tra, ra đề thi theo hướng tổng hợp, suy luận, khắc phục kiểu ôn bài, học thuộc lòng, nhắc lại bài giảng của thầy. Đây là mắt khâu quan trọng, là thủ thuật sư phạm giúp giảng viên nắm vững năng lực, phương pháp tư duy, trình độ nhận thức, khả năng tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo của người học, thơng qua đó học viên tự đánh giá, điều chỉnh bản thân mình, có ý thức nỗ lực trong quá trình học tập. Việc thực hiện kiểm tra, làm bài thi của học viên là quá trình học viên phát huy cao nhất năng lực và phương pháp tư duy của họ. Vì vậy, trong cơng tác thi, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học viên, các đề thi, kiểm tra cần xây
dựng theo hướng mở bắt buộc người học phải đọc nhiều sách nắm kiến thức có hệ thống, có suy nghĩ sáng tạo và sử dụng đa dạng các hình thức thi, kiểm tra đánh giá kết quả nhằm hạn chế sự tái hiện tri thức thơng thường giản đơn.
Tích cực sử dụng phương tiện kỹ thuật hỗ trợ nâng cao chất lượng, hiệu quả dạy học, phương tiện kỹ thuật dạy học tiên tiến, hiện đại đã và đang hỗ trợ đắc lực cho quá trình dạy học. Việc áp dụng phương tiện dạy học hiện đại trong đào tạo sĩ quan NNQS và QHQT về QP ln mang lại hiệu quả, động lực mới, kích thích sự phát triển tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo của học viên. Cơ quan đào tạo và các khoa giáo viên cần rà soát lại cơ sở vật chất, các phịng học chun dùng hiện có, đề xuất với Đảng ủy, Ban Giám đốc Học viện để có phương án sửa chữa, bổ sung, thay thế các trang thiết bị. Tổ chức khai thác tốt hơn cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có, tập trung đầu tư đồng bộ và có trọng điểm một số phịng chun dùng trong đó có phịng chuyên dùng cho đào tạo ngành NNQS và QHQT về QP.
Đổi mới phương pháp dạy học phải tuân thủ theo các yêu cầu, nguyên tắc của hoạt động dạy học và phải chú ý tới đặc thù của học viên đào tạo sĩ quan chuyên ngành NNQS và QHQT về QP. Phương pháp dạy học phải thiết thực, gắn với yêu cầu đào tạo, phù hợp với từng chuyên ngành để rèn luyện cho học viên có năng lực tư duy linh hoạt, mềm dẻo, năng động, sáng tạo; phải khơi dậy khả năng vận dụng kiến thức học tập, nghiên cứu khoa học vào giải quyết các vấn đề thực tiễn đặt ra. Đổi mới phương pháp dạy học phải hướng tới phát huy tính tích cực, độc lập, tự chủ, tạo điều kiện thuận lợi để phát huy, khơi dậy trí tuệ của học viên. Phương pháp dạy học phải mang tính gợi mở, hợp tác, tranh luận ngắn, nêu và tạo các tình huống có vấn đề trong hoạt động thực tiễn qn sự, quốc phịng để học viên có điều kiện giải quyết vấn đề độc lập, tự chủ, sáng tạo. Đổi mới phương pháp dạy học phải gắn liền với việc xây dựng chương trình, nội dung, chuyển từ chỗ lấy người dạy làm trung tâm sang chỗ lấy người học, chất lượng tiếp thu tri thức, hiệu quả thực hành, thực tập làm trung tâm; làm cho người học tự mình tìm tịi, khám phá, hiểu mình hơn, thích ứng dần với mơi trường giáo dục qn sự và mơi trường đối ngoại quốc phịng.