Sự trao đổi chất ở tếbào thơng qua mơi trường trong.

Một phần của tài liệu giáo án sinh 8 cả năm(chuẩn KTKN) (Trang 86)

- GV yêu cầu HS đọc thơng tin, quan

sát hình 31.2 -> thảo luận các câu hỏi (SGK 101)

+ Máu và nước mơ cung cấp những gì cho tế bào?

+ Hoạt động sống của tế bào tạo ra những sản phẩm gì?

+ Các sản phẩm từ tế bào thải ra được đưa tới đâu?

+ Sự trao đổi chất giữa tế bào và mơi trường trong biểu hiện như thế nào? - GV giúp HS hồn thiện kiến thức.

- HS dựa vào hình 31.2 vận dụng kiến thức -> thảo luận trong nhĩm thống nhất câu trả lời.

+ Máu mang oxi và chất dinh dưỡng qua nước mơ -> tế bào.

+ Hoạt động của tế bào tạo ra năng lượng, khí CO2, chất thải.

+ Các sản phẩm đĩ qua nước mơ, vào máu -> đến hệ hơ hấp, bài tiết -> thải ra ngồi.

- Đại diện nhĩm phát biểu, các nhĩm khác bổ sung.

* Kết luận:

Sự trao đổi chất giữa tế bào và mơi trường trong biểu hiện:

- Chất dinh dưỡng và oxi được tế bào sử dụng cho các hoạt động sống, đồng thời các sản phẩm phân hủy đưa đến các cơ quan thải ra ngồi.

- Sự trao đổi chất ở tế bào thơng qua mơi trường trong. mơi trường trong.

HĐ3: Mối quan hệ giữa trao đổi chất ở cấp độ cơ thể với trao đổi chất cấp độ

tế bào

- GV yêu cầu HS quan sát hình 31.2 -> trả lời câu hỏi:

+ Trao đổi chất ở chấp độ cơ thể thực hiện như thế nào?

+ Trao đổi chất ở chấp độ tế bào được thực hiện như thế nào?

+ Nếu trao đổi chất ở một cấp độ ngừng lại sẽ dẫn đến hậu quả gì?

- GV yêu cầu HS rút ra kết luận về mối quan hệ giữa trao đổi chất ở hai cấp độ?

- HS dựa vào kiến thức ở mục 1 và 2 để trả lời:

+ Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể: là sự trao đổi giữa các hệ cơ quan với mơi trường ngồi để lấy chất dinh dưỡng và oxi cho cơ thể.

+ Trao đổi chất ở cấp độ tế bào: là sự trao đổi chất giữa tế bào và mơi trường bên trong.

+ Nếu trao đổi chất ngừng thì cơ thể sẽ chết

- HS tự rút ra kết luận. * Kết luận:

Trao đổi chất ở hai cấp độ cĩ liên quan mật thiết với nhau, đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển.

4. Kiểm tra đánh giá

- Ở cấp độ cơ thể sự trao đổi chất diễn ra như thế nào?

- Trao đổi chất ở tế bào cĩ ý nghĩa gì đối với trao đổi chất ở cơ thể?

- Nêu mối quan hệ giữa trao đổi chất ở cấp độ cơ thể với trao đổi chất ở cấp độ tế bào?

V.Dặn Dị

- Học bài theo nội dung SGK. - Trả lời câu hỏi 3 vào vở. - Đọc trước bài 32.

* Ghi chú: Mẫu phiếu học tập:

Hệ hơ hấp Vai trị của sự trao đổi chất - Tiêu hĩa

- Hơ hấp - Tuần hồn - Bài tiết

Tuần: 18 Ngày soạn: 13/ 12/ 2010 Tiết PPCT: 33 Ngày dạy : 15/ 12/ 2010

Bài 32:

CHUYỂN HĨAI.Mục tiêu: I.Mục tiêu:

* Kiến thức:

- Xác định được sự chuyển hĩa vật chất và năng lượng trong tế bào và 2 quá trình đồng hĩa và dị hĩa là hoạt động cơ bản của sự sống.

Phân tích của mối quan hệ giữa trao đổi chất với chuyển hĩa vật chất và năng lượng. * Kỹ năng: - Rèn kỹ năng phân tích, so sánh. - Kỹ năng hoạt động nhĩm. II. ĐDDH Tranh phĩng to hình 32.1.

III. Hoạt động dạy- học

1.Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ:

- Trình bày vai trị của hệ tiêu hĩa, hệ hơ hấp và hệ bài tiết trong sự trao đổi chất giữa cơ thể và mơi trường?

- Phân biệt sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể và trao đổi chất ở cấp độ tế bào. Nêu mối quan hệ về sự trao đổi chất ở 2 cấp độ này?

3. Bài mới:

HĐ1: Chuyển hĩa vật chất và năng lượng - GV yêu cầu HS nghiên cứu thơng

tin 1 kết hợp quan sát hình 32.1 thảo luận 3 câu hỏi mục  tr. 102. + Sự chuyển hĩa vật chất và năng lượng gồm những quá trình này?

+ Phân biệt trao đổi chất với chuyển hĩa vật chất và năng lượng?

+ Năng lượng giải phĩng ở tế bào được sử dụng vào những hoạt động nào?

- GV hồn chỉnh kiến thức.

- GV yêu cầu HS tiết tục thơng tin

2  trả lời câu hỏi mục  tr. 103. - GV gọi HS lên trả lời.

- GV hồn chỉnh kiến thức.

+ Tỉ lệ giữa đồng hĩa và dị hĩa ở những độ tuổi và trạng thái khác nhau thay đổi như thế nào?

- HS nghiên cứu thơng tin -> tự thu nhận kiến thức.

- Thảo luận nhĩm thống nhất đáp án. + Gồm hai quá trình đối lập là đồng hĩa và dị hĩa.

+ Trao đổi chất là hiện tượng trao đổi các chất.

+ Chuyển hĩa vật chất và năng lượng là sự biến đổi vật chất và năng lượng.

+ Năng lượng giải phĩng ở TB được sử dụng:

. Co cơ  sinh cơng. . Đồng hĩa.

. Sinh nhiệt.

- Đại diện nhĩm phát biểu, các nhĩm khác bổ sung.

- Cá nhân tự thu nhận thơng tin, kết hợp quan sát hình 32.1  hồn thành bài tập. - 1 HS lập bảng so sánh.

- 1HS trình bày mối quan hệ.

+ Khơng cĩ đồng hĩa  khơng cĩ nguyên liệu cho dị hĩa.

+ Khơng cĩ dị hĩa  khơng cĩ năng lượng cho đồng hĩa.

- Lớp nhận xét bổ sung. - HS nêu được

+ Lứa tuổi: . Trẻ em: Đồng hĩa > dị hĩa. . Người già: Dị hĩa > đồng hĩa.

+ Trạng thái: . Lao động: Dị hĩa > đồng hĩa.

. Nghỉ: Đồng hĩa > dị hĩa. * Kết luận:

- Trao đổi chất là biểu hiện bên ngồi của quá trình chuyển hĩa trong tế bào. - Mọi hoạt sống của cơ thể đều bắt nguồn từ sự chuyển hĩa trong tế bào.

Đồng hĩa Dị hĩa + Tổng hợp chất + Tích lũy năng lượng. + Phân giải chất + Giải phĩng năng lượng. - Mối quan hệ: Đồng hĩa và dị hĩa đối lập, mâu thuẫn nhau nhưng thống nhất và gắn bĩ chặt chẽ với nhau.

Một phần của tài liệu giáo án sinh 8 cả năm(chuẩn KTKN) (Trang 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(165 trang)
w