Luyện tập thể thao phải vừa sức, rèn luyện từ từ.

Một phần của tài liệu giáo án sinh 8 cả năm(chuẩn KTKN) (Trang 65)

rèn luyện từ từ.

4.Kiểm tra đánh giá:

Trong mơi trường cĩ nhiều tác nhân gây hại cho hệ hơ hấp, mổi chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ mình nĩi riêng và bảo vệ mơi trường nĩi chung?

V. Dặn dị:

- Học bài, trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục: “Em cĩ biết”

- Tìm hiểu về hơ hấp nhân tạo.

……… ………

Tuần: 14 Ngày soạn: 13/ 11/ 2010 Tiết PPCT: 24 Ngày dạy : 15/ 11/ 2010

Bài23: THỰC HÀNH HƠ HẤP NHÂN TẠO I.Mục tiêu

- Hiểu rõ cơ sở khoa học của hơ hấp nhân tạo.

- Nắm được trình tự các bu6ốc tiến hành hơ hấp nhân tạo.

- Biết phương pháp hà hơi thổi ngạt và phương pháp ứng lồng ngực. II. Thơng tin bổ sung:

III. Đồ dùng dạy -học * Chuẩn bị theo tổ: - Chiếu cá nhân. - Gối bơng cá nhân.

- Gạc (cứu thương) hoặc vải mềm.

- Nếu cĩ điều kiện sử dụng đĩa CD về các thao tác trong 2 phương pháp nhân tạo. Mơ hình người bằng cao su.

IV. Hoạt động dạy và học 1.Ổn định lớp

2. Kiểm tra:

Lớp trưởng kiểm tra sư chuẩn bị của các tổ. 3. Bài mới

HĐ1: Tìm hiểu các nguyên nhân làm gián đoạn hơ hấp. -GV yêu cầu:

+ Cĩ những nguyên nhân nào làm hơ hấp của người bị gián đoạn?

-HS nghiên cứu SGK tr.75 -> trả lời câu hỏi.

- Một vài HS trình bày tĩm tắt ý kiến của mình.

-HS khác trả lời -> HS khác bổ sung. Hay cĩ thể nêu thêm nguyên nhân khác. * Kết luận:

-Khi bị chết đuối -> nước vào phổi -> cần loại bỏ nước.

- Khi bị điện giật -> ngắt dịng điện. - Khi bị thiếu khí hay cĩ nhiều khí độc -> khiêng nạn nhân ra khỏi khu vực.

-GV nêu yêu cầu:

+ Phương pháp hà hơi thổi ngạt được tiến hành như thế nào?

- Nếu cĩ đĩa CD hay người bằng cao su GV cho HS xem để nắm được các bước tiến hành và tập các thao tác.

- Gv yêu cầu:

+ Thực hiện PP ấn lồng ngực ở nhĩm. - GV giám sát các nhĩm-> sửa thao tác cho các nhĩm thực hiện sai.

- Gọi đại diện nhĩm thực hiện để kiểm tra. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đánh giá phần thực hành của các nhĩm.

- HS nghiên cứu SGK -> ghi nhớ các thao tác.

- Một số HS trình bày -> HS khác bổsung.

- Sau khi xem xong đĩa hình-> Hs tự tập h2 hơi thởi ngạt trên mơ hình người. - Cá nhân tự nghiên cứu SGK -> ghi nhớ các bước thao tác.

- Tập tiến hành trong nhĩm và luân phiên nhau.

- Đại diện các nhĩm biểu diễn thao tác của PP ấn lồng ngực và trình bày từng thao tác -> các nhĩm khác theo dõi, nhận xét , bổ sung.

* Kết luận:

@ Phương pháp hà hơi thổi ngạt:

- Các bước tiến hành: SGK 76 - Chú ý:

+ nếu miệng nạn nhân bị cứng khĩ mở, cĩ thể dùng tay bịt miệng và thổi vào mũi.

+ Nếu tim đồng thời ngừng đập cĩ thể vừa thổi ngạt vừa xoa bĩp tim. @ PP ấn lồng ngực:

- Các bước tiến hành: SGK 76 - Chú ý:

+ Cĩ thể đặt nạn nhân nằm sấp đầu hơi nghiêng sang một bên.

+ Dùng 2 tay và sức nặng thân thể ấn vào phần ngực dưới (phía lưng) nạn nhân theo từng nhịp.

4.Kiểm tra đánh giá:

- Gv nhận xét chung buổi thực hành về kết quả học tập và ý thức kỉ luật-> Cho điểm các nhĩm thực hiện tốt.

- Yêu cầu HS dọn dẹp vệ sinh phịng thực hành. V. Dặn dị:

-Viết báo cáo thu hoạch theo mẫu SGK 77. - Ơn tập kiến thức về hệ tiêu hố ở lớp 7.

Tuần: 14 Ngày soạn: 17/11/2010 Tiết PPCT: 25 Ngày dạy : 18/11/2010

CHƯƠNG IV: TIÊU HỐ.

Bài 24: TIÊU HỐ VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HỐ. I. Mục tiêu: Giúp HS:

- HS trình bày được :

+ Các nhĩm chất trong thức ăn.

+ Các hoạt động trong quá trình tiêu hố. + Vai trị của tiêu hố đối với cơ thể người.

- Xác định được trên hình vẽ và mơ hình các cơ quan tiêu hố ở người . 2/ Về kỹ năng:

Rèn kỹ năng:

+ Quan sát tranh hình sơ đồ, hát hiện kiến thức. + Tư duy tổng hợp.

+ Hoạt động nhĩm. 3/ Về thái độ.

Giáo dục ý thức bảo vệ hệ tiêu hố. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II. Trọng tâm kiến thức.

HS trình bày được các nhĩm chất trong thức ăn, các hoạt động trong quá trình tiêu hố, vai trị của cơ quan tiêu hố trong cơ thể người.

III. Đồ dùng dạy học

- GV: Hình 24.3 SGK, mơ hình các cơ quan trong hệ tiêu hố của cơ thể người. Bảng phụ. - HS: Đọc trước bài. VI. Phương pháp: Trực quan + vấn đáp + hoạt động nhĩm V. Tiến trình lên lớp. 1/ Ổn định lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ.

GV thu báo cáo của HS trong giờ thực hành. 3/ Bài mới:

Giới thiệu bài.

- Hằng ngày chúng ta đã ăn những loại thức ăn nào?

- Sự ăn và biến đổi thức ăn trong cơ thể người cĩ tên là gì?

- Quá trình tiêu hố trong cơ thể người đã diễn ra như thế nào? Bài hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh – nội dung

Hoạt động 1:

Thức ăn và sự tiêu hố thức ăn.

- GV hỏi:

+ Hằng ngày chúng ta thường ăn nhiều loại thức ăn? Vậy thức ăn đĩ thuộc những loại chất gì?

- GV quy những loại thức ăn HS nêu ra vào hai nhĩm chất hữu cơ và vơ cơ. - GV yêu cầu HS độc thơng tin SGK + quan sát H 24.1,2

+ Các chất nào trong thức ăn khơng bị

Một phần của tài liệu giáo án sinh 8 cả năm(chuẩn KTKN) (Trang 65)