DÙNG DẠY HỌC 1 Kiểm tra.

Một phần của tài liệu giáo án sinh 8 cả năm(chuẩn KTKN) (Trang 26)

1. Kiểm tra.

-Đặc điểm cấu tạo nào của tế bào cơ phù hợp với chức năng co cơ?

-Cĩ khi nào cả cơ gấp và cơ duỗi một bộ phận cơ thể cùng co tối đa hoặc cùng duỗi tối đa?Vì sao?

-Ý nghĩa hoạt động co cơ?

2. Bài mới.

Mở bài:Hoạt động co cơ manglại hiệu quả gì và làm gì để tăng hoạt động hiệu quả co cơ

Hoạt động 1: TÌM HIỂU CƠNG CỦA CƠ

Mục tiêu :HS chỉ ra được cơ co sinh ra cơng,cơng của cơ sử dụng vào các hoạt động

Hoạt động dạy

+Gv yêu cầu HS làm bài tập mục …SGK

-Từ bài tập trn6 em cĩ nhận xét gì về sự liên quan giữa:cơ –lực và co cơ

-Thế nào là cơng của cơ?

-Làm thế nào để tính được cơng của cơ?

-Cơ co phụ thuộc vào yếu tố nào/. -Hãy phân tích một yếu tố trong các yếu tố đã nêu? +GV nhận xét kết quả của các nhĩm Hoạt động học -HS tự chọn từ trong khung để hồn thành bài tập

-Một vài HS đọc bài chữa của mìnhHS khác nhận xét

-HS cĩ thể trả lời:hoạt động của cơ tạo ra lực làm di chuyển vật hay mang vác vật

-HS dựa vào kết quả bài tập và nhận xét bài tậptrả lời

-HS tiếp tục nghiên cứu thơng tin trong SGK trao đổi nhĩm trả lời câu hỏinhĩm khác bổ sung

*Kết luận:

-Khi cơ co tạo một lực tác động vào vật làm vật di chuyển tức là đã sinh cơng -Cơng của cơ phụ thuộc vào các yếu tố

+Trạng thái thần kinh +Nhịp độ lao động +Khối lượng của vật

Hoạt động 2: SỰ MỎI CƠ

Mục tiêu :HS chỉ rõ nguyên nhân sự mỏi cơ,từ đĩ cĩ được biện pháp rèn luỵên,bảo vệ giúp cơ thể lâu mỏi,bền bỉ

Hoạt động dạy

-GV nêu vấn đề dưới dạng câu hỏi: +Em đã bao giờ bị mỏi cơ chưa? Nếu bị thì cĩ hiện tượng như thế nào (nếu HS khơng nêu được cũng khơng sao,GV cĩ thể bổ sung) -Để tìm hiểu mỏi cơ,cả lớp nghiên cứu thí nghiệm SGK và trả lời câu hỏi:

+Từ bảng 10 em hãy cho biết với khối lương như thế nào thì cơg cơ sản ra lớn nhất?

+Khi ngĩn tay trỏ kéo rồi thả quả cân nhiều lần,cĩ nhận xét gì về biên độ co cơ trong quá trình thí nghiệm kéo dài?

-Khi biên độ co cơ giảmngừngem sẽ gọi là gì? -Nguyên nhân nào dẫn đến mỏi cơ?

-GV nhận xét và bổ sung phần trả lời của HS

-Em đã hiểu được mỏi cơ do một số nguyên nhân.Vậy mỏi cơ ảnh hửơng như thế nào đến sức khoẻ và lao động ?

-L àm thế nào để cơ khơng bị mỏi , lao động và học tạp cĩ kết quả ? - Khi bị mỏi cơ cần làm gì?

Hoạt động học

-HS cĩ thể trao đổi nhĩm để lựa chọn hiện tượng nào trong đời sống là mỏi cơ

-HS theo dõi thí nghiệm,lưu ý bảng 10

-Trao đổi nhĩm thống nhất câu trả lờiyêu cầu nêu được :

+Cách tính cơngkhối lượng thích hợpcơng lớn

+Nếu ngĩn tay kéo rồi thả nhiều lần thì biên độ co cơ giảm ngừng + Mỏi cơ

-Hs đọc thơng tin trong SGK tr.35 trả lời câu hỏiHS khác nhận xét bổ sungyêu cầu chỉ rõ từng nguyên nhân vì liên quan đến biện pháp chống mỏi

-HS tự rút ra kết luận

-HS cĩ thể liên hệ thực tế khi chạy thể dục,học nhiều tiết căng thẳng… gây mệt mỏi cần nghỉ ngơi

-HS trao đổi nhĩm trả lời câu hỏinhĩm khác bổ sung

* Kết luận :

- Mỏi cơ là hiện tượng cơ làm việt nặng và lâu  biến độ co cơ giảm  ngừng 1. Nguyên nhân sự mỏi cơ

- lượng O2 cung cấp cho cơ thiếu - Năng lượng cung cấp ít

- Sản phẩm tạo ra axít lắc tíc tích tụ, dầu độc cơ mỏi. 2. Biện pháp chống mỏi cơ

- Hít thở sâu

- Xoa bĩp cơ, uống nước đường.

- Cần cĩ thời gian, lao động, học tập, ngghỉ ngơi hợp lý .

Hoạt động 3: Thường xuyên luyện tập để rèn luyện cơ

Mục tiêu : Thấy được vai trị quan trọng cả luyện tập cơ và chỉ ra phương pháp luyện tạp phù hợp

Hoạt động dạy - GV:

- Ngững hoạt động được coi là sự luyện tập ?

+ Luyện tập thường xuyên cĩ tác dụng như thế nào? Đến các hệ cơ trong cơ thể và dẫn đến kết quả gì đối với hệ cơ ?

+ Nên cĩ phương pháp luyện tập như thế nào để cĩ kết quả tốt ? - GV tĩm tắt ý kiến của HS và đưa về những cơ sơ khao học cụ thể - Hãy liên hệ bản thân : Em đã chọn một hình thức rèn luyện nào chưa ? Nếu cĩ thì hiệu quả như thế nào ?

Hoạt động học

- Học sinh dựa vào kiến thức ở hoạt động 1 và thực tế  trao đổi nhĩm thống nhất câu trả lời

- Đại diện nhĩm trả lời  nhĩm khác bổ sung

- Xương rắn chắc

- HS cĩ thể luyện tập hay khơng ? * Kết quả: thường xuyên luyện tập thể dục thể thao vừa sức dẫn tới : - Tăng thể tích cơ ( cơ pháp triển )

- Tăng lực co cơ  hoạt động tuần hồn , tiêu hố, hơ hấp cĩ hiệu quả  tinh thần sảng khối  lao động cho năng xuất cao

IV. kiểm tra đánh giá

GV hỏi : + Cơng của cơ là gì ?

+ Nguyên nhân của sự mỏi cơ và biện pháp chống mỏi cơ . + Giải thích hiện tượng bị chuột rút trong đời sống con người . V. Dặn dị

- Học bài trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục em cĩ biết ?

- Cĩ điều kiện luyện cơ tay bằng trị chơi : vật tay, kéo ngĩn. - Kẻ bảng 11 SGK tr. 38 vào vở.

Tuần: 6 Ngày soạn: 19/ 9/ 2010 Tiết PPCT: 11 Ngày dạy : 20/ 9/ 2010

Bài 11: TIẾN HỐ CỦA HỆ VẬN ĐỘNG – VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Chứng minh được những hiểu biết của người so với động vật thể hiện ở hệ cơ xương

- Vận dụng được những hiểu biết về hệ vận động để giữ vệ sinh , rèn luyện thân thể, chống các bệnh tật về cơ xương thường xảy ra ở tuổi thiếu niên

2. Kĩ năng

Rèn những kĩ năng :

- Phân tích tổng hợp ,tư duy lơ gíc .

- Nhận biết kiến thức qua kênh hình và kênh chữ - Vận dụng lí thuyết và thực tế

3. Thái độ

Giáo dục ý thức bảo vệ giữ gìn hệ vận động để cĩ thân hình cân đối

II. Đồ dùng dạy học

Tranh hình SGK , làm phiếu trách nghiệm như sách GV

III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra

- GV: hãy tính cơng của cơ khi sách túi gạo 5kg lên cao 1m  cơng của cơ được sở dụng vaị mục đích nào ?

- Giải thích vì sao vận đợng viên bơi lội , chạy, nhảy dể bị chuột rút?

2. Bài mới

Mở bài : GV dẫn dắt

Chúng ta thức ăn đã biết con người cĩ nguồn gốc từ động vật đặc biệt là lớp thú, trong quá trình tiến hố con người đã thốt khỏi thế giới động vật . Cơ thể người cĩ nhiều biến đổi, trong đĩ đặc biệt là sự biến đổi của cơ, xương

Hoạt động 1: Sự tiến hố của bộ xương người so với bộ xương thú

* Mục tiêu : Chỉ ra được nét tiến hố cơ bản của bộ xương người so với bộ xương

Hoạt động dạy

- GV yêu cầu HS hồn thành bài tập ở bảng 11 trả lời cau hỏi . + Đặc điểm nào của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng,đi bằng hai chân , và lao động ?

-GV chữa bài bằng cách:

+Gọi đại diện nhĩm lên điền vào các cột ở bảng 11

-GV nhận xét đánh giá,hồn thiện bảng 11

-GV nhận xét đánh giá,hồn thiện bảng 11

-GV cần đánh giá ý kiến của HS và cĩ thể cho điểm nhĩm trả lời đúng và phải khuyến khích nhĩm yếu và gợi ý bằng câu hỏi đơn giản như: +Khi con người đứng thẳng thì trụ đỡ cơ thể là phần nào?

+Lồng ngực của người cĩ bị kẹp giữa 2 tay khơng?

sau đĩ dẫn dắt vào câu hỏi khĩ hơn

Hoạt động học

- HS quan sát các hình 11.1 tr37 SGK,

- Cá nhân hồn thành bài tập của mình

-Trao đổi nhĩm trả lời câu hỏi,yêu cầu nêu được :

+Đặc điểm cột sống

+Lồng ngực phát triển mở rộng +Tay chân phân hố

+Khớp linh hoạt,tay giải phĩng -Đại diện nhĩm viết ý kiến của mình vào bảng 11nhĩm khác nhận xét và bổ sung

-HS tự hồn thiện kiến thức

-Các nhĩm tiếp tục thảo luận,trình bày đặc điểm thích nghi với dáng đứng thẳng và lao độngcác nhĩm bổ sung

-Các nhĩm yếu cần đọc kỹ hơn nội dung ở bảng 11

*Kết luận :

-Bảng 11:so sánh sự khác nhau giữa bộ xương người và bộ xương động vật (xem phần dưới)

-Bộ xương người cĩ cấu tạo hịan tồn phù hợp với tư thế đứng thẳng và lao động Bảng 11:So sánh sự khác nhau giữa bộ xương người và bộ xương động vật

Các phần so sánh Ơû người Ơû thú

-Tỷ lệ sọ não/mặt _Lồi cằm xương mặt

-Lớn -Phát triển

-Cột sống -Cong ở 4 chỗ - Cong hình cung

-Lồng ngực - Mở rộng sang hai bên - Phát triển theo hướng

lưng bụng -Xương chậu -Xương đùi -Xương bàn chân - Nở rộng - Phát triển - Xương ngĩn ngắn, bàn chân hình vịm - Hẹp - Bình thường - Xương ngĩn dài, bàn chân phẳng

-Xương gĩt -Lớn phát triển về phía sau

- Nhỏ

Hoạ động 2: Sự tiến hố hệ cơ người so với ệ cơ thú

* Mục tiêu : Chỉ ra các hệ cơ ở người phân hố thành các nhĩm nhỏ phù hợp các

động lao động khéo léo của con người Hoạt động dạy

- Sự tiến hố của hệ cơ người so với hệ cơ ở thú thể hịên như thế nào ?

- GV nhận xét và hướng đẫn Hs phân biệt từng nhĩm cơ

- GV mở rộng thêm:teong quá trùnh tiến hố, do ăn thức ăn chính, sử dụng các cơng cụ ngày càng tin sảo, do phải đi xa để tìm kiếm thức ăn nên hệ cơ xương ở người đã tiến hố ở đến mức hồn thiện phù hợp với hoạt động ngày càng phức tạp, kết hợp với tiếng nĩi và tư duy > con người đã khác xa so với động vật

Hoạt động học

- Cá nhân tự nghiên cứu thơng tỉntong quan sát 11.4 và một số ở người  Trao đổi nhĩm trả lời câu hỏi nhĩm khác bổ sung

* Kết luận :

- Cơ nết mặt  biểu thị trạng thái khác nhau . - Cơ vận động lưỡi phát triển

- Cơ tay phân hố thanh nhiều nhĩm nhỏ như: cơ gập cũi tay, cơ co giũi các nhĩm,đặc biệt là cơ ngĩn cái

- Cơ chân lớn khẻo - Cơ gập nửa thân

Hoạt động 3: Vệ sinh hệ vận động

* Mục tiêu :

- Học sinh phải hiểu được ở đây là rền luyện để hệ cơ quan hoạt động tốt và lâu. - Chỉ ra nguyên nhân một số tật về xương và cĩ biện pháp rèn luyện bảo vệ hệ vận động

Hoạt động dạy

- GV yêu cầu làm bài tập mục SGKtr.39.

-GV nhận xét phần thảo luận của học sinh và bổ sung kiến thức - GV cĩ thể hỏi thêm :

Hoạt động học

- HS quan sát các hình 11.5 SGK trình bày.39 > trao đổi nhĩm thống nhất câu trả lời

- Đại diện nhĩm trình bày  nhĩm khác bổ sung

- HS rút ra kết luận

+ Em cứ nghĩ xem mình cĩ vẹo cột sống khơn, em nghỉ đĩ là do nguyên nhân nào?

+ Sau bài học hơm nay em sẽ làm gì ?

- GV nên tổng hợp các ý kiến của hs và bổ sung thành bài học chung vầ việt bảo vệ cột sống tránh bị cong vẹo

- Khơng nhất thiết trả lời đúng hồn tồn mà do thừc tế các em thấy

* Kết luận :

-Để cĩ xương chắc khẻo và hệ cơ phát triển cân đối cần: + Chế độ dinh dưỡng hợp lý

+ Thường xuyên tiếp xúc với ánh nắng +Rèn luỵen thân thể,lao động vừa sức - Để chống cong vẹo cột sống cần chú ý : + Mang vác đềøu ở hai vai

+ Trung ương thế ngồi học, làm việt ngay ngắn, khơng nghiêng vẹo

Một phần của tài liệu giáo án sinh 8 cả năm(chuẩn KTKN) (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(165 trang)
w