Những dạng hoạt động củaTTCM

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý bồi dưỡng nâng cao năng lực cho tổ trưởng chuyên môn ở trường trung học phổ thông tỉnh yên bái (Trang 32 - 38)

Căn cứ vào mục đớch của hoạt động cú thế chia hoạt động quản lý của TTCM thành 3 dạng cơ bản sau:

- Quản lý thực hiện chương trỡnh dạy học. - Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyờn mụn . - Xõy dựng cỏc mối quan hệ.

Mục đớch của hoạt động quản lý thực hiện chương trỡnh là hoàn thành cú chất lượng mục tiờu, chương trỡnh mụn học do Bộ Giỏo dục ban hành trờn cơ sở thực hiện nghiờm chỉnh qui chế chuyờn mụn.

Mục đớch của hoạt động quản lý bồi dưỡng chuyờn mụn là khụng ngừng nõng cao năng lực chuyờn mụn nghiệp vụ cho cỏc tổ viờn đỏp ứng ngày càng tốt hơn yờu cầu nõng cao chất lượng dạy học, giỏo dục.

Mục đớch của hoạt động xõy dựng cỏc quan hệ là xõy dựng tổ chuyờn mụn thành tập thể sư phạm đoàn kết thống nhất tạo điều kiện huy động tối đa cỏc nguồn lực cho quỏ trỡnh dạy học.

Dưới đõy ta sẽ tỡm hiểu những cụng việc cụ thể trong từng dạng hoạt động của TTCM

*) Quản lý thực hiện chương trỡnh dạy học

Việc quản lý thực hiện chương trỡnh nhằm thực hiện tốt mục tiờu dạy học. Cho nờn vào mỗi đầu năm học, cỏc TTCM phải tiến hành lập kế hoạch dạy học chung của tổ. Ngay từ đầu TTCM cần thu hỳt tối đa sự đúng gúp của cỏc tổ viờn vào việc hoàn thiện kế hoạch bằng cỏch tổ chức dõn chủ

bàn bạc xõy dựng kế hoạch thực hiện cỏc mục tiờu chuyờn mụn và cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ kết quả đạt được cỏc mục tiờu mà nhà trường giao cho tổ, nhúm chuyờn mụn, thống nhất việc tổ chức cỏc hoạt động chớnh khoỏ và ngoại khúa. Quản lý thực hiện chương trỡnh khụng chỉ thuần tuý là xem xột việc thực hiện phõn phối chương trỡnh mà vấn đề quan trọng là làm thế nào để tổ chức thực hiện cú chất lượng chương trỡnh dạy học. Để làm tốt việc này TTCM phải đề xuất giỳp hiệu trưởng cú được cỏc biện phỏp nõng cao hiệu quả quản lý chuyờn mụn. Như tổ chức cho giỏo viờn học tập nắm vững chương trỡnh, sỏch giỏo khoa, mục tiờu mụn học. Tổ chức cho giỏo viờn học tập nắm vững qui chế, qui định chuyờn mụn, thực hiện việc phõn cụng nhiệm vụ cho cỏc thành viờn trong tổ phự hợp với năng lực và hoàn cảnh của cỏc tổ viờn đảm bảo sự cụng bằng, phỏt huy tối năng lực của mọi thành viờn đồng thời cú cỏc phương ỏn để cỏc thành viờn trong tổ cú thể phối hợp để thỏo gỡ khú khăn, giỳp đỡ lẫn nhau trong quỏ trỡnh thực hiện nhiệm vụ.

TTCM cần hướng dẫn cho cỏc tổ viờn xõy dựng kế hoạch dạy học để đảm bảo tất cả cỏc mục tiờu và chỉ tiờu chung của tổ đều phải được hoàn thành tốt đồng thời giỏm sỏt việc thực hiện kế hoạch giảng dạy của họ. Cụ

thể là TTCM phải chỉ đạo, giỏm sỏt cỏc khõu soạn, giảng, chấm, chữa, trả bài

một cỏch thường xuyờn. Quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kộm, tổ chức hướng dẫn cho học sinh học tập ở nhà. Tổ chức ụn tập cho học sinh chuyển lớp, thi tốt nghiệp. Tổ chức kiểm tra đỏnh giỏ kết quả học tập bộ mụn của học sinh. Quản lý việc xõy dựng và sử dụng tủ sỏch, thiết bị, đồ dựng dạy học bộ mụn, chỉ đạo việc tự làm đồ dựng dạy học.

Một trong những lĩnh vực nữa của hoạt động quản lý thực hiện chương trỡnh là việc kiểm tra, đỏnh giỏ mức độ hoàn thành nhiệm vụ của tổ viờn. Để làm được việc này cần căn cứ vào mục tiờu đặt ra và mức độ thực hiện được mục tiờu trờn thực tế. Cần xỏc định được những tiờu chớ để đỏnh

giỏ mức độ hoàn thành nhiệm vụ cả về lượng cũng như về chất để làm phương tiện kiểm tra, đỏnh giỏ. Và phải luụn nhớ rằng mục tiờu cuối cựng của việc kiểm tra, đỏnh giỏ là nhằm để nõng cao chất lượng giỏo dục.

Thực hiện Nghị quyết 40 của Quốc hội về việc đổi mới chương trỡnh giỏo dục phổ thụng, trong năm học tới (2006-2007) sẽ tiến hành thay sỏch đại trà đến lớp 10. Việc đổi mới chương trỡnh được tiến hành đồng bộ từ mục tiờu, nội dung, phương phỏp, phương tiện. TCM là nơi trực tiếp thực hiện chương trỡnh đổi mới trờn mỗi mụn học, TTCM cần biết quan tõm một cỏch hệ thống đến cỏc yếu tố của đổi mới chương trỡnh. Muốn thực hiện cú hiệu quả đổi mới chương trỡnh, TTCM cần biết quan tõm Người TTCM cần bỏm sỏt chương trỡnh đổi mới để tham mưu cho hiệu trưởng chuẩn bị cỏc điều kiện thực hiện chương trỡnh. Đương nhiờn hạt nhõn của đổi mới là đổi mới về phương phỏp dạy học, cho nờn, TTCM cần đặc biệt quan tõm đến hoạt động đổi mới phương phỏp dạy học của bộ mụn mỡnh phụ trỏch. điều này cú quan hệ mật thiết với cụng tỏc bồi dưỡng giỏo viờn.

*) Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyờn mụn

Đổi mới nõng cao năng lực của giỏo viờn là khõu then chốt để thực hiện đổi mới chương trỡnh giỏo dục phổ thụng. Bởi chỉ khi nào bản thõn người giỏo viờn cú đầy đủ khả năng nắm bắt mục tiờu, nội dung chương trỡnh mụn học, cú được kỹ năng khai thỏc tốt cỏc điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật thỡ tất cả những yếu tố này mới trở nờn cú hiệu quả.

Việc đổi mới phương phỏp dạy học là yờu cầu tất yếu, song nú là cụng việc rất khú khăn, phức tạp. Nú sẽ gặp những khú khăn trở ngại từ phớa giỏo viờn và học sinh. Bởi việc đổi mới đũi hỏi người giỏo viờn phải đầu tư nhiều hơn trong việc chuẩn bị cho một tiết dạy, chiến thắng thúi quen cũ hỡnh thành ở chớnh bản thõn mỡnh và cho học sinh những phẩm chất mới. Nú cũng sẽ gặp những khú khăn khỏc như thiếu cỏc điều kiện về cơ sở vật chất, tài chớnh cho việc thực hiện. Chớnh vỡ vậy, đũi hỏi phải cú sự nỗ lực

cao trong quỏ trỡnh tổ chức thực hiện. Hiệu trưởng cũng như cỏc TTCM phải là những người biết ủng hộ, tạo điều kiện tốt nhất cho giỏo viờn.

TTCM phải luụn bỏm sỏt yờu cầu của cụng cuộc đổi mới trong giỏo dục để xõy dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyờn mụn chung của tổ chuyờn mụn bao gồm cả bồi dưỡng về chuyờn mụn, về phương phỏp dạy học bộ mụn và phương phỏp tự học. Đồng thời hướng dẫn tổ viờn xõy dựng kế hoạch tự bồi dưỡng chuyờn mụn và cú biện phỏp hữu hiệu để quản lý hoạt động tự học, tự bồi dưỡng chuyờn mụn của tổ viờn bởi vỡ cốt lừi của hoạt động bồi dưỡng chuyờn mụn là tự bồi dưỡng.

Để tạo mụi trường cho hoạt động bồi dưỡng chuyờn mụn thỡ TTCM cần thường xuyờn tổ chức đa dạng cỏc hỡnh thức hoạt động nhằm thu hỳt tối đa sự tham gia của mọi thành viờn trong tổ. Như tổ chức đăng ký giỏo viờn giỏi cỏc cấp nhằm định hướng việc xõy dựng lực lượng giỏo viờn nũng cốt cho tổ, nhúm chuyờn mụn. Cỏc hoạt động kiến tập, thực tập, hội giảng; xõy dựng cỏc chuyờn đề đổi mới phương phỏp dạy học, tổ chức cho giỏo viờn tham gia hoạt động nghiờn cứu khoa học, giỳp đỡ giỏo viờn mới ra trường, giỏo viờn yếu kộm vươn lờn về chuyờn mụn.

TTCM là người tham mưu với hiệu trưởng để giỏo viờn cú điều kiện thuận lợi trong hoạt động bồi dưỡng chuyờn mụn như : được thường xuyờn tham khảo sỏch bỏo, cỏc trang thiết bị cập nhật thụng tin về khoa học giỏo dục; được tham gia cỏc hoạt động giao lưu học hỏi, đỳc rỳt kinh nghiệm.

Cỏc hoạt động bồi dưỡng chuyờn mụn vừa dựa trờn cơ sở kế hoạch bồi dưỡng thường xuyờn của cấp trờn vừa gắn với thực tế của đơn vị và phải được tổ chức thường xuyờn vỡ sự phỏt triển của đội ngũ.

*) Xõy dựng cỏc mối quan hệ

Về thực chất việc quản lý trong trường học là quản lý con người. Hơn nữa tớnh đặc thự của quản lý trường học làm cho nú phõn biệt hẳn với mọi hỡnh quản lý xó hội khỏc. Đú là bản chất sư phạm của quỏ trỡnh dạy học, giỏo dục. Trong quản lý giỏo dục, giỏo viờn vừa là khỏch thể quản lý

nhưng lại đồng thời là chủ thể tự quản lý. Bởi đú là những con người đang tham gia một hoạt động rất đặc thự là lấy nhõn cỏch đào tạo nhõn cỏch. Chớnh vỡ vậy đũi hỏi cần cú sự hợp tỏc rất chặt chẽ, thống nhất trong cỏc mối quan hệ. Trỏch nhiệm này thuộc về mọi thành viờn nhưng trong đú đầu tiờn phải kể đến những nhà quản lý trong trường học như TTCM. ở đõy, ta chỳ trọng vào cỏc mối quan hệ cơ bản trong phạm vi hoạt động của tổ chuyờn mụn. Đú là mối quan hệ hợp tỏc giữa cỏc tổ viờn trong tổ; quan hệ giữa tổ trưởng với cỏc tổ viờn; quan hệ giữa tổ chuyờn mụn với ban giỏm hiệu, chi bộ, cụng đoàn, đoàn thanh niờn. Muốn cho cỏc hoạt động của tổ chuyờn mụn đạt được hiệu quả thỡ TTCM phải quan tõm xõy dựng cỏc mối quan hệ cụng sở này cho tốt.

Quan hệ giữa cỏc thành viờn trong tổ thể hiện ở sự giao tiếp, sự phối hợp giữa cỏc cỏ nhõn. Nú tồn tại như là một bộ phận của hệ thống quan hệ phối hợp nhằm trao đổi với nhau về cụng việc thậm chớ cả cỏc vấn đề cỏ nhõn khụng liờn quan đến cụng việc. Quan hệ giao tiếp này cú thể gúp phần cả vào mục đớch cụng việc lẫn mục đớch duy trỡ nhúm. Thụng qua việc xõy dựng, kiểm soỏt cỏc mối quan hệ này, TTCM tạo ra sự hợp tỏc hữu hiệu giữa cỏc cỏ nhõn trong tổ đồng thời sớm phỏt hiện và ngăn chặn những mõu thuẫn giữa mục tiờu của cỏc nhúm khụng chớnh thức với mục tiờu chung. TTCM cần chỳ ý khắc phục những trở ngại chớnh trong cỏc quan hệ hàng ngang như là sự biệt lập bộ phận, sự ghen tị và kỡnh địch giữa cỏc cỏ nhõn, cỏc nhúm.

Quan hệ giữa TTCM với cỏc tổ viờn được dựng trong bốn mục đớch cơ bản: hướng dẫn cụng việc; phản hồi trả lời ý kiến của thành viờn; khuyến khớch sự tham gia; động viờn gõy cảm tỡnh, cảm hứng. TTCM sẽ khụng thể làm việc cú hiệu quả nếu khụng cú đủ uy tớn để nhận được sự hợp tỏc chặt chẽ từ cỏc tổ viờn. Điều đú dẫn đến cỏc thụng tin từ tổ trưởng đến cỏc thành viờn bị thất thoỏt và mộo mú.

tiếp thu, phản hồi cỏc hoạt động chỉ đạo từ trờn xuống về hoạt động giỏo dục trong tổ. Điều đú cú thể được thể hiện bằng văn bản hoặc bằng lời qua cỏc kờnh giao tiếp khỏc nhau. Nhờ cú quan hệ này, tổ chuyờn mụn tiếp nhận được tốt sự chỉ đạo từ cỏc cấp quản lý trong trường, đồng thời giỳp cho cỏc cấp quản lý trong trường cú sự quản lý chỉ đạo hiệu quả hơn.

*) Mối quan hệ giữa cỏc dạng hoạt động của TTCM

ở trờn để hiểu một cỏch chi tiết cỏc hoạt động của TTCM ta đó căn cứ vào mục đớch để chia hoạt động quản lý củaTTCM ra thành 3 dạng hoạt động và cỏc cụng việc ứng với mỗi dạng hoạt động đú. Trong thực tế cỏc hoạt động của TTCM cú quan hệ mật thiết với nhau và khụng thể tỏch bạch. Bởi đú đều là những mục tiờu quản lý tổ chuyờn mụn. Hoạt động mang tớnh chất trung tõm là quản lý thực hiện chương trỡnh dạy học bộ mụn. Nú trực tiếp thực hiện mục tiờu dạy học trong nhà trường. Muốn thực hiện cú chất lượng, hiệu quả chương trỡnh mụn học thỡ yếu tố then chốt là phải cú đội ngũ giỏo viờn giàu năng lực. Chớnh vỡ vậy nhất thiết phải đẩy mạnh hoạt động bồi dưỡng giỏo viờn. Hoạt động xõy dựng cỏc mối quan hệ sẽ thõm nhập và phỏt huy tỏc dụng trong cỏc hoạt động kia. Nhờ đú mà hoạt động quản lý của TTCM trở nờn thụng suốt, duy trỡ được hệ thống thụng tin ngược xuụi trong cũng như ngoài hệ quản lý. Tăng cường được hoạt động tự quản lý trong tổ, cho phộp tận dụng cỏc nguồn lực để nõng cao chất lượng dạy học .

Chương 2

Thực trạng hoạt động quản lý bồi dưỡng nõng cao năng lực cho tổ trưởng chuyờn mụn

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý bồi dưỡng nâng cao năng lực cho tổ trưởng chuyên môn ở trường trung học phổ thông tỉnh yên bái (Trang 32 - 38)