6. Hướng dẫn TTCM tổ chức họat
3.1.3. Căn cứ phương phỏp luận
*) Cỏc biện phỏp mang tớnh hệ thống
Theo chỳng tụi, cỏc biện phỏp đề xuất nhằm bồi dưỡng nõng cao năng lực cho TTCM cần đảm bảo giỳp cho việc nõng cao năng lực quản lý TCM một cỏch cơ bản, hệ thống. Tớnh hệ thống ở đõy để đảm bảo cho cỏc TTCM tiến hành hoạt động quản lý của mỡnh một cỏch khoa học, bài bản. Hoạt động quản lý của họ được dựa trờn những tri thức cú hệ thống của khoa học quản lý giỏo dục. Cỏc biện phỏp phải được xỏc định dựa trờn một chu trỡnh quản lý khộp kớn bao gồm cỏc khõu cơ bản. Mỗi khõu thể hiện một chức năng quản lý xỏc định. Đồng thời trờn cơ sở nắm được mối quan hệ qua lại giữa cỏc khõu người TTCM biết điều chỉnh hoạt động quản lý của mỡnh một cỏch mền dẻo, phự hợp với thực tiễn. Điều đú giỳp cho cỏc TTCM cú khả năng thực hiện cụng việc quản lý của mỡnh một cỏch toàn diện, hệ thống. Chớnh vỡ thế cỏc biện phỏp mà chỳng tụi đề xuất gắn với một chức năng quản lý cơ bản mà TTCM phải thực hiện khi tiến hành hoạt động quản lý của mỡnh. Chỳng tụi cũng cho rằng: nếu cỏc biện phỏp đảm bảo tớnh hệ thống thỡ nú khụng những đảm bảo cho TTCM dễ tiếp thu vận dụng mà cũn cú khả năng giỳp họ tiếp tục mở rộng nõng cao năng lực về sau.
Việc bồi dưỡng nõng cao năng lực cho cỏc TTCM phải đảm bảo tớnh hiệu quả. Cú nghĩa là nhờ cú hoạt động bồi dưỡng cỏc TTCM được nõng cao năng lực quản lý TCM. Họ cú khả năng ỏp dụng tốt vào cụng việc quản lý của mỡnh, làm cho cụng việc quản lý của họ thuận lợi hơn, đạt được kết quả cao hơn. Hoạt động quản lý của họ cú tỏc dụng rừ rệt trong việc nõng cao chất lượng dạy học ở tổ chuyờn mụn, giảm thiểu được những lóng phớ về thời gian, cụng sức, và những bất món khụng đỏng cú mà họ phải chịu khi chưa được bồi dưỡng. Để đảm bảo tớnh hiệu quả chỳng tụi cho rằng cỏc biện phỏp phải hướng vào việc nõng cao năng lực của TTCM đối với việc tiến hành cỏc dạng hoạt động quản lý TCM ở trường THPT mà chỳng tụi đó bàn đến ở chương 1.
*) Đảm bảo phỏt huy dõn chủ trong trường học
Tớnh dõn chủ là một đặc trưng cơ bản trong quản lý xó hụị núi chung, trong quản lý giỏo dục núi riờng. Điều này được qui định trong bản chất của Nhà nước ta là nhà nước do dõn, vỡ dõn. Bản chất của quản lý giỏo dục là quản lý con người. Hơn nữa, như ta đó núi tới ở chương 1, trường THPT là một hệ tự quản lý tiờu biểu. Đối tượng quản lý của TTCM là đội ngũ giỏo viờn. Đội ngũ giỏo viờn là đối tượng nhưng lại đồng thời là chủ thể của hoạt động quản lý. Vỡ thế, hoạt động quản lý của TTCM nhất thiết phải mang bản chất dõn chủ sõu sắc. Việc nõng cao năng lực cho TTCM mục tiờu là để nõng cao chất lượng hoạt động của đội ngũ giỏo viờn. Chỉ khi nào hoạt động quản lý của TTCM làm cho giỏo viờn trở thành những chủ thể đớch thực trong hoạt động chung, TTCM phỏt huy được nhiều nhất sức sỏng tạo – nhiệt huyết của đội ngũ giỏo viờn thỡ khi đú mọi biện phỏp nõng cao chất lượng giỏo dục mới phỏt huy được hiệu quả. Chớnh vỡ vậy, biện phỏp bồi dưỡng nõng cao năng lực cho TTCM phải giỳp cho TTCM quản lý TCM trờn cơ sở phỏt huy tối đa dõn chủ.
Túm lại, chỳng tụi muốn dựa trờn cơ sở lý luận đó nghiờn cứu ở chương 1, những nhận định, đỏnh giỏ rỳt ra từ việc khảo sỏt thực trạng ở
chương 2 và những căn cứ vừa trỡnh bày trờn để đề xuất cỏc biện phỏp nhằm giỳp hiệu trưởng cỏc trường THPT tỉnh Yờn Bỏi tiến hành cụng tỏc quản lý bồi dưỡng nõng cao năng lực cho cỏc TTCM sao cho cú chất lượng và hiệu quả.