Hướng dẫn cho TTCM biết quan

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý bồi dưỡng nâng cao năng lực cho tổ trưởng chuyên môn ở trường trung học phổ thông tỉnh yên bái (Trang 63 - 67)

tõm đến tõm tư tỡnh cảm, những khú khăn của cỏc thành viờn trong tổ.

HT 11.9 57.1 23.8 7.1

TTCM 14.3 59.5 21.4 4.8

TB 13.1 58.3 22.6 6

Biện phỏp nõng cao năng lực tổ chức thực hiện 16 56.9 21.6 5.5

Trung bỡnh cả 19 nội dung đỏnh giỏ đạt mức thường xuyờn và rất thường xuyờn là 75,6%, cũn 21,6% mức thỉnh thoảng và 5,6% mức chưa bao giờ. Từ kết quả đú, cú thể núi rằng đa số cỏc hiệu trưởng đó cú những biện phỏp để bồi dưỡng nõng cao năng lực tổ chức thực hiện cho cỏc TTCM. So với việc thực hiện cỏc biện phỏp để bồi dưỡng nõng cao năng lực kế hoạch hoỏ thỡ việc thực hiện cỏc biện phỏp để bồi dưỡng nõng cao năng lực tổ chức thực hiện cho TTCM được đỏnh giỏ thấp hơn. Trong khi năng lực tổ chức thực hiện lại bị đỏnh giỏ thấp hơn năng lực kiểm tra, đỏnh

giỏ. Cho nờn cú thể núi rằng đõy là điều bất cập trong việc quản lý bồi dưỡng năng lực cho TTCM của cỏc hiệu trưởng trường THPT Yờn Bỏi.

Về hoạt động “hướng dẫn TTCM cụ thể hoỏ kế hoạch thành chương trỡnh hành động của TCM theo cỏc mốc thời gian trong kỳ học, năm học” kết quả điều tra cho thấy 100% cỏc hiệu trưởng làm việc này thường xuyờn. Qua tỡm hiểu cho thấy căn cứ vào Điều lệ trường trung học cỏc hiệu trưởng đó yờu cầu cỏc TTCM xõy dựng chương trỡnh hành động theo thỏng, theo tuần và nhiều trường đó cú nền nếp duyệt cỏc chương trỡnh này một cỏch thường xuyờn. Chỳng tụi cho rằng đõy là việc làm tốt. Nú khụng những là những thao tỏc quản lý mà thụng qua đú hiệu trưởng cú điều kiện để hướng dẫn nõng cao năng lực cho cỏc TTCM.

Về hoạt động “hướng dẫn TTCM cỏch thức phõn cụng việc cho tổ viờn cho phự hợp khả năng, điều kiện của từng tổ viờn” thỡ kết quả thống kờ cho thấy cú 61,9% cỏc hiệu trưởng thường xuyờn làm việc này. Cũn 38,1% hiệu trưởng khụng thường xuyờn làm việc này. Đõy là một tỷ lệ khụng nhỏ. Tại sao lại như thế? Chỳng tụi cú tỡm hiểu thờm và được biết ở một vài trường THPT qui mụ nhỏ, số giỏo viờn ớt (khoảng dưới 40 người), hiệu trưởng là người trực tiếp phõn cụng cụng việc cho giỏo viờn. Theo chỳng tụi khi đó phõn chia thành từng tổ chuyờn mụn thỡ hiệu trưởng nờn giao cho cỏc TTCM phõn cụng cụng việc cho tổ viờn của mỡnh. Hiệu trưởng chỉ là người hướng dẫn và kiểm tra thỡ cú điều kiện nõng cao năng lực cho cỏc tổ trưởng chuyờn mụn và trỏnh bị dồn cụng việc lờn hiệu trưởng.

Hoạt động “hướng dẫn TTCM huy động cỏc nguồn lực của tổ tập trung cho cỏc mục tiờu ưu tiờn để tạo bước đột phỏ trong quỏ trỡnh thực hiện kế hoạch” chưa được thực hiện tốt. Cú 70,2 % cỏc hiệu trưởng làm việc này ở mức thường xuyờn và rất thường xuyờn. Số thực hiện việc này ở mức khụng thường xuyờn cũn tới 27,4%. Điều đú ảnh hưởng tới khả năng đổi mới trong cụng tỏc quản lý tổ chuyờn mụn.

Cỏc hoạt động như : “hướng dẫn TTCM hệ thống văn bản làm cơ sở phỏp lý cho việc tổ chức thực hiện nhiệm vụ của tổ chuyờn mụn”; “hướng dẫn TTCM xõy dựng những qui định về nền nếp chuyờn mụn để tổ chuyờn mụn thống nhất thực hiện”; “hướng dẫn TTCM xử lý cỏc tỡnh huống quản lý tổ chuyờn mụn theo đỳng Luật, Điều lệ, Qui chế và cỏc qui định” được đỏnh giỏ rất cao. Chỳng tụi lấy trung bỡnh cộng cho cả 3 kỹ năng này thấy cú tới 85,7% hiệu trưởng rất thường xuyờn và thường xuyờn làm việc này. Số ở mức rất thường xuyờn chiếm tới 30,5%. Kết quả điều tra cho thấy cỏc hiệu trưởng làm việc này rất tốt. Nhờ cú như vậy mà việc quản lý tổ chuyờn mụn trở nờn cú kỷ cương, nền nếp.

Cỏc hoạt động như: “hướng dẫn TTCM cỏch thức tổ chức bàn bạc về chương trỡnh bài vở lờn lớp theo cỏc nhúm mụn”; “hướng dẫn TTCM chỉ đạo đổi mới phương phỏp dạy học một cỏch cú trọng tõm, phự hợp với đặc trưng bộ mụn”; “hướng dẫn TTCM tổ chức cho giỏo viờn khai thỏc sử dụng thiết bị, thư viện, làm đồ dựng phục vụ cho dạy học bộ mụn”; “hướng dẫn TTCM chỉ đạo cỏc hoạt động hội giảng, kiến tập, thực tập sư phạm, triển khai chuyờn đề đổi mới phương phỏp dạy học bộ mụn” là những nội dung rất quan trọng đối với cụng tỏc quản lý chuyờn mụn. Song thực tế điều tra cho thấy kết quả đỏnh giỏ cho những biện phỏp này lại khụng cao. Chỳng tụi lấy trung bỡnh cộng theo 4 vấn đề này thỡ chỉ cú 68,1% hiệu trưởng làm việc này ở mức thường xuyờn và rất thường xuyờn. Trong nhúm này, biện phỏp “hướng dẫn TTCM tổ chức cho giỏo viờn khai thỏc sử dụng thiết bị, thư viện, làm đồ dựng phục vụ cho dạy học bộ mụn” bị đỏnh giỏ thấp nhất. Cú 60,7% hiệu trưởng làm việc này ở mức thường xuyờn và rất thường xuyờn. Số này tập trung ở cỏc trường cú cơ sở vật chất tốt và đang tổ chức thực hiện thớ điểm chương trỡnh phõn ban. Cú tới 23,8% hiệu trưởng làm việc này ở mức thỉnh thoảng và 15,5% khụng bao giờ làm.

Chỳng tụi phõn chia cỏc hoạt động như: “hướng dẫn TTCM xõy dựng đội ngũ giỏo viờn bộ mụn”; “hướng dẫn TTCM xõy dựng và tổ chức thực

hiện kế hoạch bồi dưỡng chuyờn mụn, nghiệp vụ của tổ”; “khuyến khớch TTCM tổ chức triển khai những ứng dụng khoa học giỏo dục” thuộc nhúm hoạt động bồi dưỡng chuyờn mụn trong nhà trường. Theo kết quả điều tra thỡ việc thực hiện những biện phỏp này bị đỏnh giỏ thấp. Nếu tớnh trung bỡnh cho cả vấn đề thỡ số hiệu trưởng được đỏnh giỏ làm những cụng việc này ở mức thường xuyờn và rất thường xuyờn chỉ chiếm 60,3%. Cú 26,6% số hiệu trưởng làm việc này ở mức thỉnh thoảng. Cũn 13,1% hiệu trưởng chưa bao giờ làm việc này. Hoạt động “hướng dẫn TTCM tổ chức triển khai những ứng dụng khoa học giỏo dục” bị đỏnh giỏ thấp nhất. Chỉ cú 46,4% hiệu trưởng thường xuyờn làm việc này, cũn 53,6% số hiệu trưởng làm việc này ở mức thường xuyờn hoặc mức chưa bao giờ. Chỳng tụi cú trao đổi thờm và được biết rằng mỗi giỏo viờn đều cú một cuốn sổ bồi dưỡng chuyờn mụn, chủ yếu TTCM quản lý hoạt động tự bồi dưỡng chuyờn mụn qua việc kiểm tra sổ này. Nếu chỉ dừng lại như vậy, thỡ chỳng tụi nghĩ cỏc TTCM chưa thể quản lý được hoạt động tự bồi dưỡng chuyờn mụn một cỏch cú hiệu quả.

Chỳng tụi phõn chia những hoạt động như : “giỳp cho TTCM biết cỏch hướng dẫn cỏc tổ viờn hợp tỏc với nhau trong hoạt động”; “hướng dẫn TTCM quan tõm nắm bắt, điều chỉnh mục tiờu hoạt động của cỏc nhúm khụng chớnh thức”; “hướng dẫn cho TTCM biết quan tõm đến tõm tư tỡnh cảm, những khú khăn của cỏc thành viờn trong tổ”; “bồi dưỡng cho TTCM kỹ năng giao tiếp để làm cho mọi người chấp nhận ý kiến của mỡnh”; “hướng dẫn cho TTCM biết cỏch phối kết hợp việc thực hiện cỏc mục tiờu của tổ với cỏc mục tiờu của cỏc tổ chức đoàn thể trong trường”; “hướng dẫn TTCM triển khai chớnh xỏc, kịp thời những quyết định quản lý của hiệu trưởng” thuộc nhúm hoạt động xõy dựng cỏc mối quan hệ. Nếu tớnh trung bỡnh cộng cho cả nhúm thỡ số hiệu trưởng làm việc này ở mức rất thường xuyờn và thường xuyờn là 71,2%. Số hiệu trưởng thỉnh thoảng hoặc khụng bao giờ làm việc này là 28,8%. Trong số này biện phỏp bị đỏnh giỏ thấp

nhất là: “bồi dưỡng cho TTCM kỹ năng giao tiếp để làm cho mọi người chấp nhận ý kiến của mỡnh”. Cũn tới 33,3% hiệu trưởng làm việc này ở mức khụng bao giờ hoặc thỉnh thoảng. Chỳng tụi cho rằng nội dung này hết sức quan trọng. Đõy là kỹ năng hết sức cần thiết đối với một cỏn bộ lónh đạo núi chung và đối với TTCM núi riờng.

2.3.3. Thực trạng quản lý bồi dưỡng nõng cao năng lực kiểm tra

đỏnh giỏ cho TTCM

Bảng 6: Tổng hợp kết quả khảo sỏt thực trạng quản lý bồi dưỡng nõng cao

năng lực kiểm tra, đỏnh giỏ cho TTCM cỏc trường THPT tỉnh Yờn Bỏi

Biện phỏp mà hiệu trưởng thực hiện để bồi dưỡng cho TTCM (1) Đối tượng đỏnh giỏ (2) tỷ lệ đỏnh giỏ (%) Rất thường xuyờn (3) Thường xuyờn (4) Thỉnh thoảng (5) Chưa bao giờ (6) 1. Hướng dẫn TTCM xỏc định tiờu

chớ khỏch quan để kiểm tra đỏnh giỏ cỏc hoạt động chuyờn mụn.

HT 7.1 45.2 30.9 16.7

TTCM 4.8 47.6 35.7 11.9

TB 6 46.4 33.3 14.3

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý bồi dưỡng nâng cao năng lực cho tổ trưởng chuyên môn ở trường trung học phổ thông tỉnh yên bái (Trang 63 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(119 trang)
w