Hành động uốn nắ n: Nếu thành tớch thấp, chưa phự hợp với chuẩn TTCM cần phõn tớch kết quả cụng việc, tỡm nguyờn nhõn rồi cần cú hoạt động uốn nắn, điều chỉnh

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý bồi dưỡng nâng cao năng lực cho tổ trưởng chuyên môn ở trường trung học phổ thông tỉnh yên bái (Trang 97 - 98)

phõn tớch kết quả cụng việc, tỡm nguyờn nhõn rồi cần cú hoạt động uốn nắn, điều chỉnh như bổ sung cỏi thiếu, thay đổi cỏi khụng thớch hợp, sửa chữa cỏi sai. Sau khi uốn nắn, cần phải tổ chức đo lường lại kết quả và đỏnh giỏ mức độ sửa chữa trong thực tiễn.

- Hành động xử lý : Khi thành tớch khụng phự hợp hoặc quỏ thấp so với chuẩn hoặc cú hiện tượng phỏ vỡ kế hoạch, người TTCM cần đề xuất với hiệu trưởng để cú hành động xử lý.

Muốn biến hoạt động kiểm tra trở thành một tỡnh huống bồi dưỡng chuyờn mụn cho cỏc tổ viờn thỡ hiệu trưởng cần hướng dẫn cho cỏc TTCM

thực hiện tốt qui trỡnh kiểm tra. Đặc biệt cần chỳ trọng khõu cuối của qui trỡnh kiểm tra. Đú là việc phỏt hiện được cỏc tổ viờn cú những thành tớch phự hợp hoặc trội hơn so với tiờu chuẩn đặt ra, xỏc định rừ những thành tớch để nhõn rộng nú lờn. Đồng thời nếu thành tớch thấp chưa phự hợp với chuẩn, TTCM cần phõn tớch kết quả cụng việc, tỡm nguyờn nhõn rồi cần cú hoạt động uốn nắn, điều chỉnh. Làm được như vậy thỡ chớnh là đó biến hoạt động kiểm tra trở thành một tỡnh huống bồi dưỡng chuyờn mụn cho cỏc tổ viờn.

Hướng dẫn TTCM kết hợp cỏc hỡnh thức và phương phỏp kiểm tra đỏnh giỏ. Cần hướng dẫn để cỏc TTCM nắm được một số hỡnh thức kiểm tra phổ biến như: kiểm tra toàn diện; kiểm tra từng mặt; kiểm tra chuyờn đề; kiểm tra thường kỳ; kiểm tra đột xuất; kiểm tra việc thực hiện cỏc kiến nghị của đợt kiểm tra trước vv…

Riờng kiểm tra nội bộ cú thể tiến hành cỏc hỡnh thức như: kiểm tra sơ bộ; kiểm tra thực hiện; kiểm tra tổng kết.

Kiểm tra sơ bộ cú nghĩa là xem xột cỏc kế hoạch, cỏc tài liệu chuẩn bị lờn lớp của giỏo viờn, về cỏc hỡnh thức và phương phỏp giảng bài, củng cố bài, về cỏc biện phỏp học tập, làm việc độc lập của học sinh.

Kiểm tra thực hiện cú nghĩa là quan sỏt trực tiếp việc thực hiện một hay nhiều giờ dạy, kiểm tra kiến thức, kỹ năng của học sinh, xem cỏc bài làm của học sinh..

Kiểm tra tổng kết cú nghĩa là nghiờn cứu cỏc kết quả lao động của giỏo viờn về giảng dạy học sinh trong một thời kỳ nhất định, nghiờn cứu sổ sỏch.

Người ta phõn chia kiểm tra thành ba phương phỏp phổ biến: Phương phỏp kiểm tra kết quả (Chất lượng và hiệu quả hoạt động). Phương phỏp kiểm tra phũng ngừa trờn cơ sở dự đoỏn vấn đề sai lệch xảy ra để uốn nắn, điều chỉnh. Phương phỏp tự kiểm tra ( tự xem xột đỏnh giỏ so với mức chuẩn ).

Hướng dẫn TTCM căn cứ vào đặc điểm đối tượng, mục đớch, nhiệm vụ, thời gian kiểm tra và tỡnh huống cụ thể trong kiểm tra để quyết định chọn phương phỏp kiểm tra phự hợp trong một số phương phỏp sau:

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý bồi dưỡng nâng cao năng lực cho tổ trưởng chuyên môn ở trường trung học phổ thông tỉnh yên bái (Trang 97 - 98)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(119 trang)
w