Nhúm biện phỏp nõng cao nhận thức 1 Mục đớch của nhúm biện phỏp

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý bồi dưỡng nâng cao năng lực cho tổ trưởng chuyên môn ở trường trung học phổ thông tỉnh yên bái (Trang 75 - 84)

6. Hướng dẫn TTCM tổ chức họat

3.2. Nhúm biện phỏp nõng cao nhận thức 1 Mục đớch của nhúm biện phỏp

3.2.1. Mục đớch của nhúm biện phỏp

Biện phỏp đầu tiờn là việc xõy dựng nhận thức đỳng đắn. Để thay đổi bản thõn mỡnh, con người phải dựa vào tri thức. Xỏc định nhận thức đỳng đắn là một trong cỏc phương phỏp đặc thự của quản lý. Bởi suy cho cựng thất bại hay thành cụng đều cú liờn quan đến nhận thức. Nhận thức là cơ sở cho hành động, là ỏnh sỏng mở đường cho mọi sự phỏt triển, và là vũ khớ để đấu tranh với cỏi bảo thủ lạc hậu, phản tiến bộ. “ Một khi nhận thức được thấm nhuần thỡ bản thõn nú trở thành một sức mạnh vật chất”[16]. Nguyễn ỏi Quốc - Nhà lónh đạo xuất sắc của phong trào cộng sản, cụng nhõn thế giới - Lónh tụ vĩ đại của cỏch mạng Việt Nam đó từng trớch dẫn cõu núi nổi tiếng của Lờnin đặt ở trang đầu của tỏc phẩm Đường cỏch

mệnh (1927) rằng: “ Khụng cú lý luận cỏch mệnh, thỡ khụng cú cỏch mệnh

vận động … Chỉ cú theo lý luận cỏch mệnh tiền phong, đảng cỏch mệnh mới làm nổi nhiệm vụ tiền phong” [20]. Phương chõm này vẫn cũn nguyờn giỏ trị trong cụng cuộc đổi mới của đất nước ta.

Như vậy, mục tiờu của nhúm biện phỏp này là tỏc động làm thay đổi, nõng cao nhận thức của cho lực lượng quản lý giỏo dục nhà trường. Đặc biệt là giỳp cho hiệu trưởng và cỏc TTCM nhận thức đầy đủ và đỳng đắn về sự cấp bỏch cần phải nõng cao năng lực cho TTCM và coi đú là một biện phỏp nõng cao chất lượng dạy học trong cỏc nhà trường THPT. Cú thể núi rằng năng lực của TTCM là thứ nguồn lực vụ giỏ và khụng bao giờ cạn, càng biết cỏch phỏt huy thỡ nú càng phỏt triển dồi dào, phong phỳ, càng trở nờn hữu ớch. Năng lực của TTCM là điều kiện quan trọng nhất đối với

trường THPT để thỳc đẩy năng lực đội ngũ giỏo viờn, là chỡa khoỏ vàng để nõng cao chất lượng dạy học.

Nhúm biện phỏp nõng cao nhận thức đúng vai trũ là biện phỏp mở đường cho cỏc nhúm biện phỏp khỏc. Bởi nú là cơ sở để tập hợp cỏc lực lượng, phỏt huy tớnh chủ động tớch cực, làm cho đối tượng hiểu mà dẫn đến tự nguyện, thống nhất trong hành động thực hiện mục tiờu chung. “Đứng trước yờu cầu đổi mới, những khú khăn đặt ra, khụng phải ai cũng dễ dàng chia sẻ cựng chung ý tưởng với quan điểm và cỏch tiến hành. Điều này đũi hỏi những người lónh đạo nhà trường phải nắm vững một cỏch sõu sắc về sự cần thiết và đỳng đắn của sự đổi mới, kiờn định với hướng đi đó chọn, kiờn trỡ thuyết phục những người khỏc cựng làm theo”[7]. Yờu cầu đổi mới đũi hỏi đặt ra những thay đổi trong nhận thức và hành động của giỏo viờn. Buộc họ phải điều chỉnh mọi hoạt động, đặc biệt là hoạt động chuyờn mụn. Điều đú cú thể gõy nờn một số trở ngại cho giỏo viờn. Chớnh vỡ thế cần phải làm cho họ hiểu đỳng, tạo dựng niềm tin làm cơ sở để dẫn đến thành cụng. 3.2.2. Nội dung và cỏch thức thực hiện

Nội dung của biện phỏp này là bằng lý lẽ thuyết phục, giỏo dục, tỏc động vào nhận thức làm cho đối tượng, cụ thể là TTCM nhận thức đỳng đắn và tự nguyện chấp hành yờu cầu của hiệu trưởng. Từ đú cú hoạt động cụ thể, phự hợp để nõng cao năng lực. Cơ sở của biện phỏp này là những qui luật tõm lý. Nhận thức là cơ sở của thỏi độ và hành vi. Cho nờn tỏc động vào nhận thức là cơ sở dẫn đến hành vi đỳng đắn. Từ đú chỳng ta sẽ tạo ra những thúi quen, bồi dưỡng những phẩm chất tốt cho họ. Viờn Quốc Chấn – học giả nổi tiếng của Trung Quốc đó từng tổng kết trong tỏc phẩm

Luận về cải cỏch giỏo dục của mỡnh rằng: “Quan niệm và hành vi hiện đại hoỏ là then chốt, nội hạt của hiện đại hoỏ, đồng thời cũng là điều khú hỡnh thành nhất”[5]. Hiệu trưởng cú thể làm cho cỏc TTCM thay đổi nhận thức

bằng phương phỏp giỏo dục, thuyết phục. Bởi TTCM là những người đó qua đào tạo ở trỡnh độ đại học. Họ cú khả năng nhận thức, và chuyển hoỏ

nhận thức vào hành động. Đồng thời phương phỏp này cũng rất phự hợp với cỏc hiệu trưởng bởi chớnh họ là những nhà giỏo dục. Tất nhiờn họ sẽ làm tốt phương phỏp giỏo dục.

Những nội dung nhận thức cần cung cấp cho TTCM là những chủ trương, đường lối của Đảng về phỏt triển giỏo dục, về vị trớ Quốc sỏch hàng đầu của giỏo dục trong cụng cuộc đổi mới đất nước. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX cú khẳng định: “ Thực hiện CNH-HĐH, từng bước phỏt triển tri thức trong bối cảnh thế kỷ XXI đặc trưng bởi xu thế lớn của thế giới. Để cú thể hoà đồng vào xu thế lớn của thế giới đú là xu thế khẳng định hơn bao giờ hết vai trũ quyết định của năng lực trớ tuệ đối với sự phỏt triển, là một thời cơ lớn đồng thời cũng là một thỏch thức lớn đối với con người Việt Nam và sự phỏt triển của đất nước”[6]. Khoa học đó chứng minh rằng cỏc nhà quản lý quyết định trờn 50% thắng lợi trong cỏc cụng cuộc đổi mới. Ngược lại, trong thực tế, nhiều người nghĩ rằng làm TTCM thật đơn giản, theo kiểu “ cờ đến tay ai người đú phất”. Nếu được giao trỏch nhiệm quản lý tổ chuyờn mụn, mà họ vẫn khụng hiểu được tầm quan trọng của năng lực quản lý đối với TTCM thỡ khi chất lượng chuyờn mụn kộm dần, họ sẽ bao biện với nhiều lý do mà khụng nghĩ chớnh mỡnh là thủ phạm. Cho nờn, nhất thiết phải trang bị cho TTCM nhận thức đỳng đắn về sự cần thiết phải nõng cao năng lực.

Cần làm cho cỏc TTCM nhận thức đầy đủ về vai trũ, chức năng của họ trong trường THPT. Làm cho họ hiểu rằng trờn cơ sở làm tốt những vai trũ, chức năng đú thỡ họ cú thể hoàn thành tốt nhiệm vụ. Vấn đề này chỳng tụi đó cú điều kiện đi sõu ở chương 1.

Nội dung mà TTCM cần nhận thức là mối liờn hệ giữa hoạt động quản lý của TTCM với sự phỏt triển chất lượng dạy học, giỏo dục trong nhà trường. Bờn cạnh đú nhất thiết phải làm cho TTCM hiểu rừ về thực trạng năng lực của họ cũng như những đũi hỏi cấp bỏch của sự nghiệp giỏo dục. Chớnh vỡ thế mà họ thấy cần thiết phải nõng cao năng lực cho bản thõn.

Hiệu trưởng cần phải kết hợp nhiều hỡnh thức tuyờn truyền khỏc nhau. Cú thể thụng qua hỡnh thức tuyờn truyền tại cỏc hội thảo, cỏc buổi sinh hoạt , cỏc cõu lạc bộ. Cú thể mời chuyờn gia đến để núi chuyện. Cú thể tổ chức thụng qua việc xõy dựng tủ sỏch quản lý, đặt mua cỏc loại sỏch bỏo, tạp chớ chuyờn ngành. Hướng dẫn anh chị em tiếp xỳc với hệ thống cỏc quan điểm về vai trũ của quản lý đối với sự phỏt triển. Xõy dựng nền nếp, thúi quen đọc sỏch bỏo, viết cỏc bản thu hoạch. Tổ chức cho họ cú cơ hội để trỡnh bày, trao đổi những thu hoạch đú trước tập thể nhằm khẳng định nhận thức của mỡnh. Khi nào tri thức chuyển thành kỹ năng hoạt động đem lại thành quả thỡ nú sẽ cú giỏ trị thuyết phục mạnh mẽ nhất. Điều đú cú nghĩa là khi nào ta xõy dựng được những cỏ nhõn điển hỡnh, những tấm gương sinh động về “người tốt việc tốt ” để tuyờn truyền thỡ khi đú biện phỏp nõng cao nhận thức của chỳng ta mới thực sự cú giỏ trị thực tiễn. Cỏc biện phỏp tuyờn truyền, giỏo dục, thuyết phục đũi hỏi phải tiến hành thường xuyờn, liờn tục đặc biệt trước yờu cầu đổi mới giỏo dục phổ thụng và những ảnh hưởng xấu của mặt trỏi cơ chế thị trường. Bởi vấn đề nõng cao năng lực của đội ngũ giỏo viờn và cỏn bộ quản lý là một yờu cầu cấp bỏch của sự nghiệp đổi mới giỏo dục.

Tất cả những hỡnh thức tuyờn truyền đú nhằm làm cho mỗi TTCM đều cú ý thức quyết tõm bồi dưỡng nõng cao năng lực. Cú được như vậy thỡ tất cả những nhúm biện phỏp khỏc mới cú thể phỏt huy được hiệu quả.

Cựng với việc xỏc định một nhận thức đỳng đắn, cần trang bị cho TTCM những tri thức cơ bản về phương phỏp quản lý. Trờn cơ sở đú hỡnh thành ở họ những kỹ năng cần thiết cho hoạt động quản lý tổ chuyờn mụn. Giỳp cho cỏc TTCM biết cỏch vươn lờn để trau dồi về chuyờn mụn, nghiệp vụ quản lý dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau.

3.3. Nhúm biện phỏp nõng cao năng lực kế hoạch húa. 3.3.1. Mục đớch của nhúm biện phỏp

Kế hoạch hoỏ là điều kiện đầu tiờn để hoạt động của mọi cỏ nhõn, tổ chức cú được kết quả như mục tiờu. Trong trường THPT, để quản lý ngày càng cú hiệu quả hoạt động dạy học, giỏo dục thỡ đội ngũ CBQL nhất thiết phải được nõng cao năng lực kế hoạch hoỏ.

Người hiệu trưởng muốn nõng cao chất lượng của cụng tỏc kế hoạch chuyờn mụn trong nhà trường thỡ phải làm cho cỏc TTCM hiểu rừ cỏc chủ trương liờn quan đến hoạt động của tổ. Làm cho cỏc TTCM cú khả năng hiểu rừ thực trạng của tổ chuyờn mụn mà họ được giao quản lý. Biết cỏch thức xỏc định mục tiờu mà TCM cần đạt được. Huy động cỏc nguồn lực, trong đú quan trọng nhất là huy động sự nỗ lực của cỏc tổ viờn nhằm thực hiện cú hiệu quả mục tiờu đề ra. Hiệu trưởng phải làm thể nào để giỳp cho cỏc TTCM cú khả năng đưa mọi hoạt động của tổ chuyờn mụn vào kế hoạch. Đú là điều kiện đầu tiờn đảm bảo cho hoạt động dạy học – con đường giỏo dục cơ bản nhất trong nhà trường đạt được chất lượng mong muốn.

Việc nõng cao năng lực làm kế hoạch của TTCM nhằm giỳp cho cỏc TTCM quan tõm đến mọi hoạt động của tổ. Xõy dựng tốt kế hoạch cho mọi hoạt động của tổ chuyờn mụn. ý thức được những mục tiờu trọng tõm của tổ. Đảm bảo cho kế hoạch thực sự đi trước và trở thành phương tiện hữu hiệu trong cụng tỏc quản lý nõng cao chất lượng dạy học, nõng cao năng lực của đội ngũ giỏo viờn.

3.3.2. Nội dung và cỏch thức thực hiện

Tổ chuyờn mụn là tập thể lao động đặc biệt. Trong đú người lao động là những giỏo viờn cú sự tương đồng về trỡnh độ và chuyờn mụn đào tạo. Họ vừa thực hiện cụng việc dạy học, vừa tham gia giải quyết những mục tiờu chung của tổ chuyờn mụn. Cỏi đặc biệt nhất ở đõy là chớnh tõm huyết,

trớ tuệ, nhõn cỏch của họ trở thành phương tiện lao động chủ yếu. Vỡ thế cụng tỏc kế hoạch phải gắn với tớnh đặc thự của TCM.

Hiệu trưởng phải làm thế nào để cho cỏc TTCM nắm được cỏc vấn đề chung của nhà trường, biết cỏch để biến những chủ trương của cấp trờn thành hoạt động thực tiễn của tổ mỡnh. Hướng dẫn cho TTCM làm cho mọi tổ viờn đều biết mỡnh cần phải làm gỡ và làm thế nào để thực hiện mục tiờu chung của tổ. Hướng dẫn cho TTCM xỏc định được hệ thống những chuẩn về mức độ hoàn thành nhiệm vụ của tổ viờn. Điều đú cú nghĩa là giỳp cho cỏc TTCM biết cỏch chuyển hoỏ kế hoạch chuyờn mụn của nhà trường thành kế hoạch của cỏc tổ chuyờn mụn, kế hoạch của mỗi thành viờn trong tổ.

Như đó xỏc định ở chương 1, nội hàm cơ bản của năng lực kế hoạch hoỏ là những kỹ năng xõy dựng kế hoạch hoạt động của tổ chuyờn mụn. Chớnh vỡ vậy, nội dung của cỏc biện phỏp nõng cao năng lực kế hoạch hoỏ là nõng cao cỏc kỹ năng xõy dựng kế hoạch.

Dựa trờn cơ sở phỏt huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu mà chỳng ta đó chỉ ra khi nghiờn cứu về thực trạng năng lực kế hoạch hoỏ của cỏc TTCM cũng như cỏc biện phỏp mà hiệu trưởng đó tiến hành để bồi dưỡng cho họ ở chương 2, dưới đõy, chỳng tụi xin đề xuất những biện phỏp mà hiệu trưởng tiến hành để bồi dưỡng năng lực cho cỏc TTCM.

Giỳp cho cỏc TTCM nắm bắt đỳng cỏc chủ trương của cấp trờn liờn quan đến hoạt động của tổ, cũng như xỏc định thứ bậc ưu tiờn của cỏc mục tiờu trong hệ thống mục tiờu. ở chương 2, chỳng ta đó biết hầu hết cỏc

TTCM cú khả năng nắm bắt tốt cỏc chủ trương của cấp trờn liờn quan đến hoạt động của tổ, cũng như xỏc định thứ bậc ưu tiờn của cỏc mục tiờu trong hệ thống mục tiờu. Cú được điều đú là do ngay từ đầu năm học, hiệu trưởng đó triển khai những hướng dẫn về chủ trương của Ngành tới cỏc TTCM. Đõy là những hoạt động đang được tiến hành thành cụng và cần tiếp tục duy trỡ tốt. TTCM cú nắm được chủ trương thỡ mới cú thể xỏc định

đỳng mục tiờu phấn đấu của tổ chuyờn mụn cho phự hợp với mục tiờu chung của đơn vị cũng như chủ trương của Ngành. Đú là điểm mấu chốt đặc biệt quan trọng trong việc lập kế hoạch hoạt động của tổ.

Kết hợp giữa việc nắm được chủ trương và việc hiểu được thực trạng của tổ, TTCM sẽ biết cỏch sắp xếp thứ thự ưu tiờn của cỏc mục tiờu mà TCM cần thực hiện. Từ đú, đầu tư về thời gian và cỏc biện phỏp chỉ đạo tương ứng để thực hiện tốt cỏc mục tiờu.

Bồi dưỡng cho cỏc TTCM cỏch thức nắm bắt và phõn tớch thực trạng của tổ. Việc này giống như ta muốn đi đến đớch thỡ trước hết phải biết

mỡnh đang ở đõu? TTCM muốn xõy dựng kế hoạch thỡ phải nắm vững thực trạng của tổ. Muốn cỏc TTCM làm tốt điều này thỡ ngay từ cỏc đầu năm học hiệu trưởng cần phải quan tõm hướng dẫn cỏc TTCM cỏch thức nắm bắt và phõn tớch thực trạng của tổ. Thực ra qui trỡnh quản lý cú tớnh chất như những “vũng xoỏy ốc” mà vũng sau phải cao hơn vũng trước. Điều này trong trường THPT cú nghĩa là việc đỏnh giỏ thực trạng phải bắt đầu từ cuối năm học trước. Trong quỏ trỡnh tổng kết năm học trước, người TTCM phải ý thức được những vấn đề đặt ra cho năm sau (chu trỡnh quản lý tiếp theo). Cú thể hướng dẫn cỏc TTCM cỏch phõn tớch thực trạng tiờu biểu. Chẳng hạn phương phỏp phõn tớch Swot. Nội dung cơ bản của phương phỏp này là dựa trờn cơ sở hiểu rừ thực trạng những điểm mạnh, điểm yếu, thời cơ, nguy cơ của TCM để từ đú đưa ra biện phỏp nhằm phỏt huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu, tận dụng thời cơ, hạn chế nguy cơ. Vớ dụ, tận dụng cơ hội đầu tư về trang thiết bị, tài liệu và cỏc chương trỡnh bồi dưỡng của Ngành, biết dựa vào lực lượng tiến bộ, cú năng lực trong tổ để đẩy mạnh hoạt động bồi dưỡng thường xuyờn cho giỏo viờn để nõng cao hiệu quả đổi mới. Hiệu trưởng cần khắc phục tỡnh trạng một số TTCM chưa thực sự coi trọng việc nắm bắt thực trạng dẫn đến tỡnh trạng những mục tiờu đề ra cao quỏ hoặc thấp quỏ so với khả năng của tổ. Cỏc biện phỏp thực hiện khụng dựa trờn cơ sở chớnh là phỏt huy nội lực.

Hướng dẫn TTCM phõn chia hệ thống mục tiờu của tổ thành mục tiờu phấn đấu của từng nhúm, từng cỏ nhõn. Để giỳp TTCM huy động nỗ

lực tham gia của tất cả cỏc nhúm cỏc thành viờn, hiệu trưởng cần quan tõm hướng dẫn cỏc TTCM phõn chia hệ thống mục tiờu của tổ thành mục tiờu phấn đấu của từng nhúm, từng cỏ nhõn. Vớ dụ, mục tiờu mà TCM đặt ra là cú học sinh giỏi thỡ TTCM phải chỉ ra cụ thể nhúm nào? Những giỏo viờn nào làm việc này? Cú bao nhiờu học sinh cú thể đạt được? ở những lớp nào? Học sinh nào? Giỳp cho cỏc tổ viờn biết mỡnh cần làm gỡ để đạt được mục tiờu đề ra. Từ đú mới cú thể huy động được sự nỗ lực của cỏc thành viờn trong việc thực hiện mục tiờu chung đó đặt ra.

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý bồi dưỡng nâng cao năng lực cho tổ trưởng chuyên môn ở trường trung học phổ thông tỉnh yên bái (Trang 75 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(119 trang)
w