Vài nột về tỡnh hỡnh phỏt triển giỏo dục bậc THPT Yờn Bỏ

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý bồi dưỡng nâng cao năng lực cho tổ trưởng chuyên môn ở trường trung học phổ thông tỉnh yên bái (Trang 38 - 40)

Yờn Bỏi là một tỉnh miền nỳi, cửa ngừ phớa Tõy bắc Tổ quốc, với tổng diện tớch tự nhiờn 688.292 km2 (bằng 2,07% diện tớch cả nước), nằm từ 2108 đến 22016 vĩ bắc 103052 đến 1050 kinh đụng, giỏp giới về phớa đụng với tỉnh Tuyờn Quang; về phớa tõy với Sơn La, phớa nam với Phỳ Thọ, phớa bắc với Lao Cai và Lai Chõu. Yờn Bỏi cú 01 thành phố, 01 thị xó và 07 huyện. Từ xa xưa Yờn Bỏi đó nổi tiếng là mảnh đất trự phỳ và giầu truyền thống tốt đẹp với những con người trung hậu, dũng cảm và giầu lũng yờu nước chống ngoại xõm.

Yờn Bỏi cú tiềm năng về đất đai, tài nguyờn rừng, khoỏng sản đa dạng, phong phỳ. Trong đú cú một số khoỏng sản cú trữ lượng lớn như đỏ vụi trắng, đỏ vụi xỏm nguyờn liệu cho sản xuất xi măng, nguyờn liệu gốm sứ (Fenlspỏt, cao lanh..), quặng sắt ở Văn Yờn, Trấn Yờn và Văn Chấn.

Dõn số Yờn Bỏi cú khoảng 715.300 người (Số liệu dõn số trung bỡnh, Niờn giỏm thống kờ 2003) gồm 30 dõn tộc anh em chung sống, trong đú dõn tộc Kinh chiếm 53,27%; dõn tộc Tày chiếm 17,5%; dõn tộc Dao chiếm 9,27%; dõn tộc H’Mụng chiếm 8,13% và cỏc dõn tộc khỏc chiếm 17,5%.

Nền kinh tế Yờn Bỏi đang dịch chuyển theo hướng cụng nghiệp hoỏ. Từ năm 2001 đến năm 2005 tỷ trọng nụng, lõm nghiệp đó giảm từ 45,47% xuống 39% ; tỷ trọng cụng nghiệp, xõy dựng từ 22,4% tăng lờn 28% và tỷ trọng dịch vụ từ 31 tăng lờn 33%. Bỡnh quõn thu nhập đầu người năm 2004 đạt 4,265 triệu đồng, mức tăng trưởng kinh tế toàn tỉnh đạt 9,55%. Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 25%. Cỏc vấn đề kinh tế xó hội, an ninh quốc phũng tiếp tục được phỏt triển theo chiều hướng tớch cực [2].

Sự nghiệp giỏo dục- đào tạo của tỉnh trong 5 năm (2001-2005) đó cú những bước phỏt triển rừ rệt. Mục tiờu nõng cao dõn trớ, đào tạo nhõn lực, bồi dưỡng nhõn tài được đẩy mạnh đỏp ứng yờu cầu cụng cuộc cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ. Chỉ số phỏt triển con người HDI là 6,12 [30]. Nguồn lao

động của Yờn Bỏi hiện cú trờn 30 vạn người, trong đú 1,2 vạn cú trỡnh độ cao đẳng, đại học và trờn đại học.

Hệ thống mạng lưới trường, lớp cỏc ngành học, bậc học tiếp tục được quy hoạch phự hợp với yờu cầu phỏt triển giỏo dục trờn cỏc địa bàn huyện, thị và cỏc vựng miền trong tỉnh. Điều đú đó tạo điều kiện thu hỳt tối đa số trẻ trong độ tuổi đi học tới trường, đỏp ứng nhu cầu học tập của nhõn dõn.

Toàn tỉnh đến 2005 cú 380 trường phổ thụng gồm cú: 5.949 lớp, 169.331 học sinh. Giảm 0,9% so với năm học 2000-2001 do số học sinh tiểu học giảm mạnh. Bậc học THPT cú 25 trường gồm cú: 609 lớp, 27.009 học sinh, tăng 46,7% so với năm học 2000-2001. Tỷ lệ huy động trong độ tuổi 15-17 vào đầu cấp đạt 35,4%, tăng 7,2% so với năm học 2000 - 2001 [2].

Chất lượng, hiệu quả giỏo dục phổ thụng cú nhiều tiến bộ rừ rệt. Đó được khẳng định qua kết quả kiểm tra, đỏnh giỏ hàng năm, kết quả thi học sinh giỏi cấp tỉnh, cấp quốc gia và việc vận dụng kiến thức của học sinh vào cuộc sống.

Kết quả thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh và cấp quốc gia qua cỏc năm như sau :

Giải học

Sinh giỏi 2000-2001Năm học 2001-2002Năm học 2002-2003Năm học 2003-2004Năm học 2004-2005Năm học

Cấp tỉnh 116 145 117 124 142

Cấp quốc gia 44 37 44 38 44

(Nguồn: Sở giỏo dục đào tạo Yờn Bỏi).

Kết quả thực hiện đổi mới nội dung, chương trỡnh và thay sỏch giỏo khoa phổ thụng theo Nghị quyết 40/2000/QH10 của Quốc hội khoỏ X đạt kết quả khả quan. Cỏc nhà trường, cỏc cơ sở giỏo dục đảm bảo thực hiện nội dung, chương trỡnh, kế hoạch giảng dạy.

Tỷ lệ giỏo viờn đạt chuẩn THPT là 97%. Ngành giỏo dục Yờn Bỏi đang tập trung chỉ đạo tiến độ chuẩn hoỏ trỡnh độ đào tạo giỏo viờn đứng lớp vào cuối năm 2005. Đến năm 2010, cú 50% số trường phổ thụng đạt chuẩn quốc gia.

Đội ngũ cỏn bộ quản lý giỏo dục Yờn Bỏi đó được tăng cường cả về số lượng và chất lượng. Năng lực, trỡnh độ quản lý nhà nước, quản lý chuyờn mụn giỏo dục được nõng lờn. Cỏc cơ sở giỏo dục chủ động sỏng tạo trong việc tham mưu với cấp uỷ, chớnh quyền về chủ trương, giải phỏp đẩy mạnh phỏt triển giỏo dục-đào tạo. Tuy nhiờn, vẫn cũn khụng ớt cỏn bộ quản lý chưa phỏt huy được vai trũ, trỏch nhiệm để đỏp ứng yờu cầu đổi mới cụng tỏc quản lý giỏo dục trong thời kỳ cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ. 2.2. Thực trạng năng lực quản lý của TTCM

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý bồi dưỡng nâng cao năng lực cho tổ trưởng chuyên môn ở trường trung học phổ thông tỉnh yên bái (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(119 trang)
w