Căn cứ pháp lý của hoạt động đánh giá giảng viên tại trường Đạ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Biện pháp quản lý hoạt động đánh giá giảng viên tại Trường Đại học Y tế công cộng (Trang 50)

2.2. Thực trạng Quản lý hoạt động đánh giá giảng viên tại trường

2.2.1. Căn cứ pháp lý của hoạt động đánh giá giảng viên tại trường Đạ

học Y tế công cộng

2.2.1. Căn cứ pháp lý của hoạt động đánh giá giảng viên tại trường Đại học Y tế công cộng tế công cộng

Từ năm học 2007, Trường Đại học Y tế công cộng đã triển khai hoạt động đánh giá mơn học. Ngồi các nội dung về công tác tổ chức giảng dạy môn học phiếu đánh giá còn bao gồm nội dung đánh giá rất tổng quát liên quan đến hoạt động giảng dạy của giảng viên với các tiêu chí: trình độ chun môn, nghiệp vụ sư phạm, tài liệu giảng dạy, tác phong và phương pháp. Các phiếu đánh giá được phát cho các sinh viên trong buổi học cuối cùng hoặc vào buổi thi. Kết quả đánh giá về các học phần được tổng hợp và gửi lại cho các Khoa/ Bộ môn để phản hồi, xem xét các phản hồi của sinh viên và điều chỉnh nếu hợp lý. Đó là những hoạt động đánh giá giảng viên sơ khởi ban đầu.

Tháng 3 năm 2010, Hiệu trưởng trường Đại học Y tế công cộng ban hành quyết định số 99/QĐ-YTCC về việc Ban hành “Quy định chế độ làm việc đối với giảng viên”. Đây là quyết định cụ thể hóa Quyết định số 64/2008/QĐ-BGDĐT ngày 28/11/2008 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành Quy định chế độ làm việc đối với giảng viên tại trường Đại học Y tế công cộng. Quyết định này là căn cứ cho hoạt động đánh giá giảng viên tại trường thông qua các quy định cụ thể về chức trách, nhiệm vụ của giảng viên trong hoạt động giảng dạy, nghiên cứu khoa học, quản lý…

Tháng 3 năm 2010, Hiệu trưởng trường Đại học Y tế công cộng ban hành quyết định số 99/QĐ-YTCC về việc Ban hành “Quy định chế độ làm việc đối với giảng viên”. Đây là quyết định cụ thể hóa Quyết định số 64/2008/QĐ-BGDĐT ngày 28/11/2008 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành Quy định chế độ làm việc đối với giảng viên tại trường Đại học Y tế công cộng. Quyết định này là căn cứ cho hoạt động đánh giá giảng viên tại trường thông qua các quy định cụ thể về chức trách, nhiệm vụ của giảng viên trong hoạt động giảng dạy, nghiên cứu khoa học, quản lý… khai hoạt động đánh giá giảng viên nên có nhiều trường hợp việc đánh giá cán bộ mang tính chủ quan do khơng lượng hóa được sự đóng góp của giảng viên đối với hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học của nhà trường, không có kế hoạch phát triển giảng viên cụ thể và phù hợp cho từng giảng viên.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Biện pháp quản lý hoạt động đánh giá giảng viên tại Trường Đại học Y tế công cộng (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)