Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Biện pháp quản lý hoạt động đánh giá giảng viên tại Trường Đại học Y tế công cộng (Trang 112)

Để khẳng định sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất, tác giả đã tổ chức lấy ý kiến của các giảng viên, các cán bộ quản lý đào tạo, nghiên cứu khoa học và tổ chức cán bộ về 5 biện pháp đề xuất. Tổng số người được xin ý kiến là 80 người (số phiếu phát ra là 80, số phiếu thu về là 80)

Bảng 3.9: Bảng kết quả khảo nghiệm biện pháp quản lý hoạt động đánh giá giảng viên tại trường ĐH YTCC

TT Biện pháp Mức độ cần thiết (%) Tính khả thi (%) Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Rất khả thi Khả thi Không khả thi 1. Tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức của giảng viên về mục đích của hoạt động đánh giá

77.5 22.5 0 87.5 12.5 0

2. Hoàn thiện tiêu chuẩn

đánh giá giảng viên 91.25 8.75 0 81.25 18.75 0 3.

Hoàn thiện hệ thống thu thập thông tin đánh giá giảng viên

56.25 43.75 0 57.5 42.5 0

4. Hồn thiện quy trình

đánh giá giảng viên 86.25 13.75 0 67.5 32.5 0 5.

Hoàn thiện quy định sử dụng kết quả đánh giá giảng viên

97.5 2.5 0 87.5 12.5 0

Nhận xét

Bảng kết quả trên cho thấy các biện pháp quản lý hoạt động đánh giá giảng viên đều được đánh giá cao về mức độc cần thiết và khả năng áp dụng vào thực tế tại trường Đại học Y tế công cộng. Một số lưu ý được giảng viên phản ánh trong các phiếu khảo sát như: cần cơng khai các hình thức thi đua khen thưởng trong mỗi đầu kỳ đánh giá để giảng viên biết được mục tiêu để phấn đấu, đặc biệt là vấn đề thưởng. Không nên để đến cuối kỳ đánh giá mới họp và quyết định phương án chi trả.

Tiểu kết Chương 3

Trên cơ sở lý luận hoạt động đánh giá giảng viên và phân tích thực tế thực hiện đánh giá giảng viên tại trường Đại học Y tế công cộng, luận văn đã đề xuất 5 biện pháp quản lý mang tính tồn diện, tổng thể và hệ thống:

- Tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức của giảng viên về mục đích của hoạt động đánh giá

- Hồn thiện tiêu chuẩn đánh giá giảng viên

- Hoàn thiện hệ thống thu thập thông tin đánh giá giảng viên - Hồn thiện quy trình đánh giá giảng viên

- Hồn thiện quy định sử dụng kết quả đánh giá giảng viên

Các biện pháp đã được khảo nghiệm và bước đầu khẳng định tính khả thi trong việc nâng cao chất lượng của hoạt động đánh giá với vai trò là cơ sở để phát triển giảng viên và nhà trường. Các biện pháp có mối quan hệ qua lại và tương hỗ khơng thể tách rời, địi hỏi nhà trường cần áp dụng đồng bộ để khắc phục các hạn chế còn tồn tại của hoạt động đánh giá giảng viên và thực sự tạo ra động lực gắn bó, cống hiến của giảng viên với nhà trường.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Luận văn đã phân tích và làm sáng tỏ một số luận điểm về đánh giá, đánh giá và nội dung quản lý hoạt động đánh giá giảng viên. Đây là cơ sở lý luận để tác giả tiến hành khảo sát thực tiễn quản lý hoạt động đánh giá giảng viên tại trường Đại học Y tế trong thời gian từ năm học 2010 – 2011 trở lại đây. Luận văn đã mơ tả mơ hình đánh giá giảng viên đang được áp dụng tại nhà trường. So sánh, phân tích mơ hình hiện tại với khung lý thuyết để chỉ ra những điểm tích cực phù hợp với thực tiễn cũng như những điểm hạn chế cần khắc phục.

Dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn hoạt động đánh giá giảng viên tại trường Đại học Y tế công cộng, tác giả đã đề xuất 5 nhóm biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng của hoạt động đánh giá giảng viên tại đơn vị công tác:

- Tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức của giảng viên về mục đích của hoạt động đánh giá

- Hồn thiện tiêu chuẩn đánh giá giảng viên

- Hoàn thiện hệ thống thu thập thông tin đánh giá giảng viên - Hồn thiện quy trình đánh giá giảng viên

- Hoàn thiện quy định sử dụng kết quả đánh giá giảng viên

Tác giả cũng đề xuất áp dụng các biện pháp trên một cách đồng bộ để tăng tính hiệu quả của tất cả các biện pháp, việc áp dụng rời rạc không thống nhất sẽ dẫn đến các hậu quả tiêu cực, cản trở động lực phát triển của giảng viên và nhà trường. Trong quá trình áp dụng các quy định mới cũng cần tham khảo mơ hình tiêu biểu của các trường Đại học khác có cùng quy mơ, đặc thù nghề nghiệp đào tạo.

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo

nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên nói chung, Bộ Giáo dục và Đào tạo cần tiếp tục tổ chức nghiên cứu, xây dựng và ban hành các chính sách phù hợp với các yêu cầu quản lý mới và đặc thù quản lý của ngành:

- Bổ sung các quy định về chế độ đào tạo bồi dưỡng năng lực chuyên môn cho giảng viên các trường Đại học; Xây dựng các chương trình đào tạo phương pháp giảng dạy tiên tiến cho giảng viên các trường Đại học;

- Hoàn thiện các quy định, hướng dẫn về lấy ý kiến phản hồi của người học đối với hoạt động giảng dạy của giảng viên;

2.2. Đối với Trường Đại học Y tế công cộng

- Tiếp tục phát huy quy chế công khai, dân chủ trong việc xây dựng và hồn thiện các tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá giảng viên;

- Hoàn thiện các văn bản về hoạt động đánh giá giảng viên như: thành lập Hội đồng giáo dục Khoa, xây dựng quy chế hoạt động cho Hội đồng Khoa; cập nhật thường xun các tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá…;

- Hồn thiện quy chế sử dụng kết quả đánh giá giảng viên tại đơn vị: cơ chế tài chính, cơ chế hỗ trợ nghiên cứu khoa học, cơ chế hỗ trợ nâng cao năng lực;

- Tổ chức phân tích mối liên hệ giữa chất lượng nguồn tuyển và kết quả học tập của sinh viên để đưa các dự báo cho đội ngũ giảng viên góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy;

- Hoàn thiện hệ thống phần mềm quản trị trường học tại nhà trường góp phần nâng cao hiệu quả của các nguồn thơng tin thu thập và quy trình đánh giá giảng viên;

- Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng năng lực cho đội ngũ cán bộ quản lý hoạt động đánh giá giảng viên: cán bộ của phòng Tổ chức cán bộ, các phòng Đào tạo và Ban Khảo thí và đảm bảo chất lượng về nội dung quản lý hoạt động đánh giá nói chung và đánh giá giảng viên nói riêng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Trần Xuân Bách (2008). Xây dựng quy trình đánh giá giảng viên đại học theo hướng chuẩn hóa trong giai đoạn hiện nay. Luận án tiến sĩ

2. Các Mác và Ph.Ăng ghen tồn tập (2003), NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007). Quyết định số 65/2007/QĐ-BGDĐT ngày 1 tháng 11 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc Ban hành Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học. 4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008). Quyết định số 64/2008/QĐ-BGDĐT ngày 28 tháng 11 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định chế độ làm việc với giảng viên.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008). Công văn Số: 1276/BGDĐT-NG ngày 20 tháng 2 năm 2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc hướng dẫn tổ chức lấy ý kiến phản hồi từ người học về hoạt động giảng dạy của giảng viên.

6. Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), Lý luận quản lý nhà trường, tài liệu giảng dạy cao học QLGD, Khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội.

7. Nguyễn Đức Chính (2002). Kiểm định chất lượng trong giáo dục đại học.

Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

8. Nguyễn Đức Chính (2004). Đánh giá giảng viên đại học. Khoa Sư phạm Đại học Quốc gia Hà Nội.

9. Nguyễn Đức Chính, Nguyễn Phương Nga (2008). “Nghiên cứu xây dựng các tiêu chí đánh giá hoạt động giảng dạy đại học và nghiên cứu khoa học của giảng viên trong Đại học Quốc gia. Đề tài nghiên cứu cấp Đại học Quốc Gia. 10. Vũ Cao Đàm (2005). Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. NXB

Khoa học - Kĩ thuật Hà Nội.

11. Hồ Chí Minh về vấn đề cán bộ, NXB Sự thật, 1974. 12. Hồ Chí Minh - Tuyển tập. NXB Sự Thật, 1980.

13. Trần Thị Bích Liễu (2007). Đánh giá chất lượng giáo dục, nội dung – phương pháp – kỹ thuật. NXB ĐHSP, Hà Nội.

14. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Đức Chính (2005). “Chuẩn và chuẩn hóa trong giáo dục – Những vấn đề lý luận và thực tiễn”. Tham luận Hội thảo Chuẩn và chuẩn hóa trong giáo dục – Những vấn đề lý luận và thực tiễn. Hà

Nội, 27/1/2005.

15. Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010). Luật viên chức.

16. Từ điển Tiếng Việt (1992). NXB Khoa học xã hội, Hà Nội. 17. Đại từ điển tiếng Việt (1999). NXB Văn hóa Thơng tin.

18. Centra, J.A (1993). Reflective Falcuty Evaluation Enhancing Teaching and Determining faculty Effectiveness. Joseey – Bass Publishers, San

Francisco.

19. Rashadall, H (1936). The Universities of Europe in the Middle Ages. Vol.

i. Edited by F.M. Powicke and A.B. Emden. London: Oxford University Press 1964

20. Rudolph, F (1977). Curriculum: A History of the American Undergraduate Course of Study since 1636. Joseey – Bass Publishers, San

PHỤ LỤC

Phụ lục 1

PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN

Về hoạt động đánh giá giảng viên tại trường Đại học Y tế công cộng

Trường Đại học Y tế công cộng đã và đang triển khai hoạt động đánh giá giảng viên, nhằm góp phần nâng cao hiệu quả của hoạt động đánh giá giảng viên, anh/chị vui lịng cho biết ý kiến của mình về các nội dung sau đây:

(Anh/chị khoanh tròn vào phương án nào phù hợp với ý kiến của mình và cho ý kiến vào các câu hỏi mở)

Thông tin chung

Đơn vị công tác: ...........................................................................................

Chức danh: ..................................................................................................

Học vị: ........................................................................................................

Học hàm: .....................................................................................................

Hệ số lương: ................................................................................................

Câu 1: Anh/chị có biết hoạt động đánh giá giảng viên được bắt đầu áp dụng tại trường Đại học Y tế công cộng từ năm học nào không? ..................................................................................................................... Câu 2: Anh/chị nhận được thông tin về hoạt động đánh giá giảng viên từ nguồn nào?

a. Thông báo email

b. Văn bản chính thức (có dấu) c. Nghe từ đồng nghiệp

Câu 3: Anh có biết có bao nhiêu tiêu chí trong hoạt động đánh giá giảng viên của trường ĐH YTCC không?

a. 2 b. 3 c. 4

Câu 4: Anh/chị cho biết định mức giờ giảng của anh chị trong một năm học là bao nhiêu? a. 220 b. 250 c. 280 d. 50

Câu 5: Anh/chị được miễn giảm giờ giảng do chức vụ quản lý kiêm nhiệm? (tỷ lệ % miễn giảm)

..................................................................................................................... Câu 6: Anh/chị có biết rõ hệ số quy đổi các hoạt động đào tạo mà các anh chị tham gia không? (nếu không xin chuyển sang câu 8)

a. Có b. Khơng

Câu 7: Anh/chị có hài lịng với các hệ số quy đổi của trường Đại học Y tế cơng cộng khơng?

a. Có b. Không

c. Ý kiến khác ........................................................................................ ................................................................................................................ Câu 8: Anh/chị muốn thay đổi hoặc bổ sung hệ số quy đổi cho hoạt động nào nhất?

................................................................................................................ Câu 9a: Anh/chị cho biết tỉ lệ vượt giờ của anh/chị trong năm học 2009 - 2010 (so với mức đã được giảm trừ)?

................................................................................................................ Câu 9b: Anh/chị cho biết tỉ lệ vượt giờ của anh/chị trong năm học 2010 - 2011 (so với mức đã được giảm trừ)?

................................................................................................................ Câu 9c: Anh/chị cho biết tỉ lệ vượt giờ của anh/chị trong năm học 2011 -2012 (so với mức đã được giảm trừ)?

Câu 10: Anh/chị có hài lịng về mức chi trả vượt giờ giảng của trường Đại học Y tế công cộng không? Tại sao?

a. Có Lý do ............................................................................ ........................................................................................................... ........................................................................................................... b. Không Lý do ........................................................................ ........................................................................................................... ...........................................................................................................

Câu 11: Anh chị cho biết định mức giờ nghiên cứu khoa học của anh chị trong một năm học là bao nhiêu? a. 50 b. 60 c. 70 Câu 11: Anh chị có biết rõ hệ số quy đổi các hoạt động nghiên cứu khoa học mà các anh chị tham gia không? (nếu không, xin chuyển qua câu 13) a. Có b. Khơng Câu 12: Anh/chị có hài lịng với các hệ số quy đổi của trường Đại học Y tế công cộng không? Tại sao? a. Có Lý do .............................................................................

...........................................................................................................

...........................................................................................................

b. Không Lý do ............................................................................

...........................................................................................................

Câu 13: Anh /chị có biết về hoạt động đánh giá môn học dành cho sinh viên không? a. Có Lý do .........................................................................

...........................................................................................................

b. Không Lý do ........................................................................

...........................................................................................................

Câu 14: Anh/chị có biết hiện tại phiếu đánh giá môn học gồm bao nhiêu nội dung lớn không? a. 2 b. 3 c. 4 Câu 15: Anh/chị có nhận được phản hồi về số điểm đánh giá của sinh viên đối với các hoạt động giảng dạy trong các mơn học mà mình tham gia khơng? a. Có b. Khơng Câu 16: Theo anh/chị cơng thức tính điểm trung bình SINH VIÊN ĐÁNH GIÁ GIẢNG VIÊN đang được áp dụng là: a. Trung bình chung khơng nhân hệ số b. Có nhân hệ số với số giờ tham gia giảng dạy Câu 17: Anh/chị có hài lịng với cách tính điểm đó khơng? Tại sao? a. Có Lý do ........................................................................

...........................................................................................................

...........................................................................................................

b. Không Lý do ........................................................................

...........................................................................................................

Câu 18: Anh/chị có biết cơng thức quy đổi các kết quả từ các tiêu sang thang điểm đánh giá giảng viên khơng? a. Có b. Khơng Câu 19: Anh/chị có hài lịng với cơng thức quy đổi này không? Tại sao? a. Có Lý do ........................................................................

...........................................................................................................

b. Không Lý do ........................................................................

...........................................................................................................

Câu 20: Theo anh/chị, trường Đại học Y tế công cộng đang áp dụng công thức nào khi tổng kết hoạt động đánh giá giảng viên? a. Điểm quy đổi thống kê giờ giảng + Điểm quy đổi thống kê giờ NCKH + Điểm quy đổi sinh viên đánh giá giảng viên b. Điểm quy đổi thống kê giờ giảng x Điểm quy đổi thống kê giờ NCKH x Điểm quy đổi sinh viên đánh giá giảng viên c. Điểm quy đổi thống kê giờ giảng x 40% + Điểm quy đổi thống kê giờ NCKH * 40% + Điểm quy đổi sinh viên đánh giá giảng viên x 20% Câu 21: Anh/chị có hài lịng với cơng thức đó khơng? Tại sao? a. Có Lý do ........................................................................

...........................................................................................................

...........................................................................................................

b. Không Lý do ........................................................................

...........................................................................................................

Câu 22: Anh/chị có đề xuất điều chỉnh hay bổ sung tiêu chí nào trong hoạt động đánh giá giảng viên khơng? a. Có Lý do ........................................................................

...........................................................................................................

...........................................................................................................

b. Không Lý do ........................................................................

...........................................................................................................

Câu 23: Nếu anh/chị được lựa chọn công thức để tổng hợp điểm đánh giá giảng viên từ các tiêu chí, anh.chị lựa chọn cơng thức nào? ........................................................................................................... Cảm ơn anh/chị!

Phụ lục 2

PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN

Đánh giá tính phù hợp và khả thi của các biện pháp quản lí hoạt động đánh giá giảng viên tại trường Đại học Y tế công cộng

Để có cơ sở đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt dộng đánh giá giảng viên nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động này tại trường Đại học Y tế công cộng, anh/chị vui lòng cho biết ý kiến nhận xét bằng cách đánh dấu vào ơ thích hợp.

TT

Biện pháp Tính cần thiết Tính khả thi Ý

kiến khác Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Rất khả thi Khả thi Không khả thi 1. Tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức của giảng viên về mục đích của hoạt động đánh giá

      

2. Hoàn thiện tiêu chuẩn

đánh giá giảng viên       

3.

Hoàn thiện hệ thống thu thập thông tin đánh giá giảng viên

      

4. Hồn thiện quy trình

đánh giá giảng viên       

5.

Hoàn thiện quy định sử dụng kết quả đánh giá giảng viên

      

Ý kiến khác ....................................................................................... ........................................................................................................... Cảm ơn anh/chị!

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Biện pháp quản lý hoạt động đánh giá giảng viên tại Trường Đại học Y tế công cộng (Trang 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)