.5 Bảng kiểm dự giảng

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Biện pháp quản lý hoạt động đánh giá giảng viên tại Trường Đại học Y tế công cộng (Trang 102 - 106)

TT Tiêu chí đánh giá Thang đánh giá 1. Không đạt 2. Cần khắc phục 3. Đạt yêu cầu 4. Khá 5. Xuất sắc I Phong cách giảng dạy

1. Thời gian giảng dạy 1 2 3 4 5

2. Tác phong sư phạm 1 2 3 4 5

3. Hỗ trợ người học 1 2 3 4 5

II Nội dung

4. Nội dung bài giảng phù hợp với

TT Tiêu chí đánh giá Thang đánh giá theo trình tự logic

6. Nội dung bài giảng được trình bày

chính xác, khoa học 1 2 3 4 5

7. Nội dung trình bày có cặp nhật

kiến thức, thơng tin mới 1 2 3 4 5

8. Có liên hệ với thực tế ở Việt Nam 1 2 3 4 5 III Phương pháp trình bày

9. Phương pháp giảng dạy phù hợp

với nội dung 1 2 3 4 5

10. Sử dụng phương tiện hỗ trợ giảng

dạy hợp lí 1 2 3 4 5

11. Bao quát lớp học 1 2 3 4 5

12. Giao tiếp với người học 1 2 3 4 5

13. Khuyến khích sự tham gia của

người học 1 2 3 4 5

14. Tốc độ hợp lí 1 2 3 4 5

15. Chuyển tải nội dung bài giảng rõ

ràng dễ hiểu 1 2 3 4 5

IV Tiến trình giảng dạy

16. Giới thiệu chủ đề/tên bài giảng 1 2 3 4 5

17. Giới thiệu mục tiêu bài giảng 1 2 3 4 5

18. Giới thiệu kế hoạch và phương

pháp học tập 1 2 3 4 5

19. Tóm tắt ý chính sau từng nội dung 1 2 3 4 5 20. Tóm tắt nội dung chính của bài

TT Tiêu chí đánh giá Thang đánh giá 21. Đánh giá sự hiểu bài của người

học 1 2 3 4 5

22. Giới thiệu/hướng dẫn SV/HV tìm

đọc tài liệu tham khảo 1 2 3 4 5

23. Hướng dẫn chuẩn bị cho buổi học

tiếp theo 1 2 3 4 5

Dựa trên kết quả đánh giá thông qua hoạt động dự giảng, kết hợp với các nguồn thông tin khác, giúp giảng viên xây dựng kế hoạch phát triển trong các năm tiếp theo, cũng như đánh giá việc khắc phục các hạn chế trong năm liền kề trước. Hoạt động đánh giá này cần được tổ chức thường niên sau khi nhận kết quả đánh giá cuối cùng từ các nguồn thông tin. Hoạt động tổng kết giúp lãnh đạo Khoa nhận định rõ về các tồn tại của các giảng viên trong Khoa, lập được kế hoạch đào tạo cho các giảng viên trong Khoa trong năm tiếp theo, bố trí những giảng viên có uy tín hỗ trợ các giảng viên cần khắc phục các hạn chế; hoặc xác định nhu cầu nhân sự trong thời gian tiếp theo. c. Tổ chức xây dựng nguồn thông tin tự đánh giá của giảng viên

Trong hoạt động đánh giá giảng viên, nguồn thông tin từ hoạt động tự đánh giá của giảng viên có vai trị quan trọng, giúp giảng viên tự đánh giá được một cách chính xác điểm mạnh, điểm yếu của bản thân và các tiến độ hồn thành cơng việc. Tuy nhiên để thu thập được thông tin này, nhà trường cần phát triển biểu mẫu kế hoạch cá nhân cho giảng viên. Các giảng viên phải xây dựng kế hoạch phát triển cá nhân của bản thân để có cơ sở đối chiếu các kết quả thực hiện trong năm.

Kế hoạch cá nhân của giảng viên nên bao gồm các thông tin về kết quả đánh giá của kỳ đánh giá trước, các kế hoạch phát triển trong kỳ đánh giá tới và đăng ký hoàn thành các tiêu chuẩn đánh giá:

Bảng 3.6: Bảng đăng ký kế hoạch cá nhân của giảng theo năm học TT Nội dung Kết quả đánh giá kỳ trước Kế hoạch phát triển trong kỳ đánh giá tới Chỉ tiêu trong kỳ đánh giá tới I GIẢNG DẠY

1 Phong cách giảng dạy 2 Nội dung

3 Phương pháp trình bày 4 Tiến trình giảng dạy 5 Tổng kết giờ giảng

II NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CHUYỂN GIAO CƠNG NGHỆ

6 Cơng trình nghiên cứu 7 Số lượng bài báo 8 Biên soạn sách

9 Tổng kết giờ nghiên cứu khoa học

III HỌC TẬP VÀ NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ 10 Khóa học ….

11 Khóa học…

Bảng đăng ký kế hoạch cá nhân của giảng viên sẽ là nguồn thông tin quan trọng để lãnh đạo các đơn vị được các mục tiêu cần ưu tiên cho đội ngũ giảng viên của đơn vị. Từ đó có kế hoạch sử dụng, đào tạo phù hợp và kế hoạch thúc đẩy các cá nhân hoàn thành kế hoạch đã đăng ký và là cơ sở để phân công cơng việc hợp lý.

3.2.4. Hồn thiện quy trình đánh giá giảng viên 3.2.4.1. Mục đích của biện pháp

- Đảm bảo tính quy chuẩn của hoạt động đánh giá giảng viên - Tăng cường hiệu quả của hoạt động đánh giá giảng viên

3.2.4.2. Nội dung của biện pháp

- Thay đổi quy trình thống kê giờ giảng, giờ nghiên cứu khoa học. - Thay đổi phương pháp tổng hợp kết quả đánh giá giảng viên.

3.2.4.3. Cách thực hiện biện pháp

a. Thay đổi quy trình thống kê giờ giảng, giờ nghiên cứu khoa học

- Thay đổi biểu mẫu thống kê các hoạt động: Hiện tại, Ban Khảo thí và Đảm bảo chất lượng xây dựng các biểu mẫu thống kê giờ giảng, Phòng Quản lý nghiên cứu khoa học xây dựng các biểu mẫu thống kê nghiên cứu khoa học dựa trên ứng dụng Exel bao gồm toàn bộ các hệ số quy đổi của tất cả các hoạt động. Các hệ số được cố định trong các biểu mẫu:

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Biện pháp quản lý hoạt động đánh giá giảng viên tại Trường Đại học Y tế công cộng (Trang 102 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)