3.3.1 .Đối tượng, nội dung tiến hành khảo nghiệm
3.4. Mối quan hệ giữa các biện pháp
Các biện pháp đề xuất nhằm tăng cường hiệu quả quản lý HĐNGLL của SV, được thể hiện mối quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ cho nhau. Trong đó biện pháp này là cơ sở, điều kiện thực hiện tốt các biện pháp sau. Để tăng cường hiệu quả quản lý HĐNGLL của SV vấn đề quan trọng đầu tiên là phải nâng cao được nhận thức về vị trí, vai trị của HĐNGLL cho tất cả cán bộ, giáo viên và SV. Từ nhận thức của cán bộ giáo viên, SV làm cơ sở, điều kiện cho các biện pháp tiếp theo như cho q trình tổ chức, thực hiện đó là: đầu tiên cần tăng cường quản lý hoạt động tự học của SV Học viện, bằng kế hoạch tổ chức, quản lý các hoạt động này, mà muốn làm tốt được cần: Xây dựng, củng cố hệ thống văn bản quy định, phục vụ cho cơng tác quản lý hoạt động ngồi giờ lên lớp của SV. Bên cạnh đó để nâng cao chất lượng, hiêu quả HĐNGLL cần bồi dưỡng năng lực cán bộ làm công tác quản lý SV NGLL và đảm bảo chế độ chính sách đối với cán bộ làm cơng tác này. Song song biện pháp trên là mở rộng các loại hình, nội dung các HĐNGLL phù hợp vói điều kiện, nhu cầu học tập, rèn luyện của SV. Yếu tố không thể thiếu để cho HĐNGLL đạt hiệu quả là củng cố, hoàn thiện bộ máy và cơ chế điều hành, chỉ huy phối hợp thật tốt trong công tác quản lý HĐNGLL. Khâu sau cùng để đảm bảo cho hoạt động HĐNGLL có chất lượng, hiệu quả cần tăng cường cơ sở vật chất, phương tiện phục vụ cho hoạt động này.
Như vậy các biện pháp đề xuất có mối liên hệ chặt chẽ với nhau khơng thể tách rời. Để cho HĐNGLL thực sự có chất lượng, hiệu quả.
Mối quan hệ giữa các biện pháp được thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 3.1. Mối quan hệ giữa các biện pháp
BP 1
BP 1
BP 1 BP 1
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
Qua các kết quả nêu trên, tác giả cho rằng: mục đích, nhiệm vụ của luận văn đã được thực hiện, tác giả xin nêu một số kết luận sau:
* Luận văn đã làm sáng tỏ khái niệm quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà
trường, quản lý HS - SV nói chung cũng như quản lý HĐNGLL của sinh viên nói riêng; Luận văn đi sâu làm rõ cơ sở lý luận về quản lý giáo dục, cần nắm vững mục tiêu, đối tượng và phương pháp quản lý giáo dục. Đặc biệt là những đặc điểm của quá trình quản lý giáo dục đào tạo tất cả các cơ sở đào tạo nói chung đều phải chú ý.
Đối với công tác quản lý HĐNGLL của sinh viên, Người quản lý nhà trường cần hiểu và nắm vững mục đích, vị trí vai trị, chức năng, phạm vi và nguyên tắc của quản lý HĐNGLL của sinh viên. Từ đó áp dụng các phương pháp, biện pháp quản lý đối với từng đối tượng (người học) cho phù hợp, có hiệu quả.
* Tác giả đã khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng về tình hình Học viện, các
mặt hoạt động HĐNGLL của SV cũng như thực trạng quản lý HĐNGLL của Học viện trong thời gian qua: thấy được mặt mạnh, mặt yếu và các nguyên nhân, điều kiện làm hạn chế hiệu quả quản lý HĐNGLL của nhà truờng.
Thực tế cho thấy quản lý HĐNGLL ở Học viện CSND còn nhiều bất cập, Biểu hiện: Bất cập trong quản lý hoạt động tự học, thực hiện nội quy, quy định, tổ chức các hoạt động tập thể, bất cập trong quản lý kế hoạch, tổ chức triển khai, sử dụng kinh phí, cơ sở vật chất phục phụ HĐNGLL và bất cập trong nhận thức, cơ chế quản lý HĐNGLL…
* Trên cơ sở lý luận về quản lý GD- ĐT nói chung, cùng với kết quả khảo sát thực trạng của công tác quản lý HĐNGLL của SV, tác giả đề xuất những biện pháp nhằm tăng cường hiệu quả quản lý HĐNGLL của SV Học viện ngày một tốt hơn. Các biện pháp đó là:
- Nâng cao nhận thức đúng đắn về vai trị, vị trí và tầm quan trọng của công tác quản lý HĐNGLL của SV cho cán bộ lãnh đạo, cán bộ quản lý, giáo viên và học viên trong toàn trường.
- Tăng cường quản lý hoạt động tự học và các hoạt động ngoài lớp khác
- Mở rộng các nội dung các HĐNGLL phù hợp (câu lạc bộ, đội, nhóm…)
- Tăng cường cơ sở vật chất, kỹ thuật, tài chính, phương tiện phục vụ cho HĐNGLL
- Bồi dưỡng năng lực và đảm bảo chế độ chính sách cho cán bộ làm cơng tác quản lý SV.
- Xây dựng, điều chỉnh, bổ xung hệ thống văn bản quy định về quản lý HĐNGLL - Tăng cường, củng cố và hoàn thiện bộ máy và cơ chế điều hành, chỉ huy phối hợp trong cơng tác quản lý hoạt động ngồi giờ lên lớp của SV nhà trường.
Các biện pháp cơ bản nêu trên đã được áp dụng ở Học viện CSND, nhưng nay mới được xác định rõ ràng và có đủ cơ sở lý luận và thực tiễn để thực hiện. Hệ thống các biện pháp nêu trên có quan hệ mật thiết với nhau, cần được thực hiện đồng bộ và tạo những điều kiện đảm bảo nhất định mới có kết quả. Chúng tơi hy vọng những biện pháp đó sẽ góp phần tăng cường một bước trong công tác quản lý HĐNGLL của SV, nâng cao hơn nữa chất lượng đào tạo của nhà trường, đáp ứng được yêu cầu xây dựng nhà trường thành một trung tâm đào tạo và nghiên cứu khoa học trọng điểm trong và ngoài ngành Công an.
2. Khuyến nghị
Để phát huy tốt kết quả nghiên cứu đề tài, chúng tôi xin đưa ra một số khuyến nghị nhu sau:
2.1. Với Lãnh đạo Bộ Công an, Tổng cục Xây dựng lực lượng
- Lãnh đạo Bộ Công an, Tổng cục cần quan tâm đầu tư về mọi mặt cho hoạt động giáo dục của nhà trường, trong đó đặc biệt quan tâm hơn nữa đến công tác quản lý HĐNGLL của SV..
- Cần tăng cường tổ chức các Hội nghị chuyên đề, hoặc tổ chức tập huấn nghiệp vụ tạo điều kiện cho các trường giao lưu, học tập kinh nghiệm để nâng cao hiệu quả quản lý HĐNGLL.
2.2. Với Đảng uỷ - Ban giám đốc Học Viện
- Cần làm chuyển biến nhận thức về công tác QLHV và quản lý HĐNGLL của SV trong toàn thể cán bộ, giáo viên và SV Học viện, xác định đây là nhiệm vụ chung của các đơn vị trong tồn trường. Trong đó phịng QLHV là đơn vị trực tiếp làm nhiệm vụ quản lý HĐNGLL của SV và có trách nhiệm phối hợp với các đơn vị chức năng khác để cùng có trách nhiệm trong việc quản lý HĐNGLL của SV. Cần thường xuyên duy trì, bổ xung, điều chỉnh quy định về cơ chế phối hợp giữa các đơn vị trong trường về quản lý HĐNGLL của SV.
- Nhà trường cần đầu tư thỏa đáng cho việc xây dựng phòng đọc, thư viện,
tài liệu, đồ dùng, trang thiết bị dạy- học, tạo ra môi trường học tập tốt nhất cho SV. Có các chính sách khuyến khích SV học tập tốt như: học giỏi thì được thi chuyển tiếp lên bậc học cao hơn.
- Có chính sách khuyến khích kịp thời các cán bộ có năng lực, có tâm huyết với công tác quản lý- giáo dục SV làm cho họ n tâm phấn khởi, gắn bó lâu dài với cơng tác này.
- Mở rộng giao lưu giữa SV trong trường, ngoài trường; tăng thời gian tham quan thực tế, thực hành để SV mở rộng giao lưu hòa nhập rộng rãi với mơi trường xã hội ngồi nhà trường.
- Hệ thống thông tin, báo cáo trong nhà trường cần được cải tiến, thực hiện đồng bộ, có hiệu quả.
2.3. Với phịng QLHV
- Đổi mới nội dung, phương pháp quản lý, giáo dục SV; quản lý
HĐNGLL của SV. Đa dạng hóa nội dung và phương pháp quản lý HĐNGLL của SV, khắc phục cách quản lý thụ động, cứng nhắc. Xuất phát từ đặc điểm của từng đối tượng là SV đang quản lý mà có biện pháp quản lý phù hợp mang lại hiệu quả cao.
- Thường xuyên tổ chức tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm công tác
DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Công an: Quy định về Điều lệnh đội ngũ Công an nhân dân . 1999 2. Bộ Công an : Báo cáo tổng kết 10 năm công tác quản lý HĐNGLL Của SV
các trường CAND.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Giáo trình triết học , (dùng cho học viên cao học,
nghiên cứu sinh không thuộc chuyên nghành triết học), Nxb Chính trị quốc gia - Hà Nội 2006.
4.Bộ Giáo dục và Đào tạo : Quy chế công tác học sinh - sinh viên trong các 5. Bộ Nội vụ (nay là Bộ Công an ): Kỷ yếu hội nghị Công tác quản lý học viên –
Hà Nội – 1998.
6. Bộ Nội vụ (nay là Bộ Công an). Quy chế Quản lý Giáo dục học viên các trường CAND. (Ban hành theo Quyết định số: 21/QĐ- BNV ngày 20/01/1998
của Bộ trưởng Bộ Nội vụ)
7. Đặng Quốc Bảo - Chuyên đề. Quản lý nhà nước về giáo dục và xã hội của SV
phát triển giáo dục. Tài liệu dành cho cao học khóa 7- Khoa sư phạm, 2007.
8. Đặng Quốc Bảo - Chuyên đề. Phát triển nguồn nhân lực-phát triển con người”. Tài liệu dành cho cao học khóa 7- Khoa sư phạm, 2009.
9. Đặng Quốc Bảo - Nguyên Đắc Hƣng. Giáo dục việt nam hướng tới tương. 10. Đảng Cộng sản Việt Nam - Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, của Đảng. NXB Chịnh trị quốc gia , 2001,2006 .
11. Nguyễn Đức Chính - Tập bài giảng . Thiết kế và đánh giá chương trình giáo dục. Tài liệu dành cho cao học khóa 7- Khoa sư phạm, 2008.
12. Phạm Khắc Chƣơng.. J.A.Cô men xki. Ông tổ của nền sư phạm cận đại.NXB Hà Nội, 1997.
13. Vũ Cao Đàm .Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nxb Giáo dục, 2008. 14. Phạm Minh Hạc, Khoa học quản lý. Nxb Giáo dục, 1999.
15. Đặng Xuân Hải- Quản lý sự thay đổi trong giáo dục/ nhà trường. Tài liệu
16. Đặng Vũ Hoạt- Hà Thế Ngữ (1998) , Giáo dục học; tập 1, 2; Nxb Giáo dục. 17. Học viện Cảnh sát nhân dân - Báo cáo tổng kết công tác quản lý học viên các năm : 2004, 2005, 2006, 2007, 2008
18. Học viện hành chính quốc gia- Giáo trình Quản lý nhà nước, 1977.
19. Phạm Lăng. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường trung học phổ
thông Chu Văn An- Hà Nội (1984), tạp chí giáo dục số 12.
20. Nguyễn Thị Mỹ Lộc- Tâm lý học quản lý. Tài liệu giảng dạy các lớp cao
học chuyên nghành Quản lí giáo dục - Khoa sư phạm, 2008.
21. Nguyễn Thị Mỹ Lộc- Trần thị Bạch Mai - Quản lý nguồn nhân lực. Tài
liệu giảng dạy các lớp cao học chuyên nghành Quản lí giáo dục- Khoa sư phạm, 2009.
22. Nguyễn Thị Mỹ Lộc- Nguyễn Quốc Chí - Lý luận đại cương về quản lý.
Tài liệu giảng dạy các lớp cao học chuyên nghành Quản lí giáo dục – Khoa sư phạm, 2003 .
23. Nguyễn Thị Mỹ Lộc - Lý luận quản lý giáo dục. Tài liệu giảng dạy các
lớp cao học chuyên nghành Quản lý giáo dục - Khoa sư phạm, 2008.
24. Quốc hội nƣớc Cộng hoà XHCN việt Nam . Luật giáo dục: Nxb Chính trị
quốc gia -Hà Nội 1998.)
25. Quốc hội nƣớc Cộng hoà XHCN việt Nam. Luật giáo dục. Nxb Chính trị
quốc gia , 2005.
26. Nguyễn Ngọc Quang (1989), những khái niệm cơ bản về quản lý giáo dục, Trường CBQL GD&ĐTTrung ương1, Hà Nội.
27. Tài liệu giảng dạy các lớp cao học chuyên nghành Quản lí giáo dục – Khoa sư phạm, 2003.
28. Nguyễn Văn Thiềm: “ Mấy biện pháp giáo dục học sinh ngoài giờ lên lớp
theo địa bàn dân cư”
29. Bùi Trọng Tuân , T1 –T2 Tập bài giảng về lý luận quản lý GD- ĐT nhà
30. Nguyễn Đức Trí : Lý luận day học, đề cương bài giảng Cao học -Viện
nghiên cứu phát triển Giáo dục.
31. Viện khoa học giáo dục. Cơ sở lý luận của khoa học quản lý giáo dục, Hà
Nội, 1984.
32. Phạm viết vƣợng. Giáo dục học, NXB, ĐHQG, Hà Nội, 2000. 33. Cai rop (1960). giáo dục học; bản dịch của khu học xá.
34. Các Mác- Ăng ghen .T9.1993 - NXB Chính trị QG, Hà nội,tập
35. M.I Kônđacôp (1984), Cơ sở lý luận của khoa học quản lý giáo dục,
PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA
Phụ lục 1: (Mẫu1: Dành cho cán bộ chủ chốt lãnh đạo nhà trường)
Xin đồng chí vui lịng cung cấp cho chúng tơi một số thông tin sau:
Họ và tên:……………………… Tuổi:………….……………………… Chức vụ, cấp bậc:…………………Thời gian làm QLGD: ………năm
Trình độ chun mơn: ……………………………………………………..
1/ Theo Đồng chí, HĐNGLL có vị trí, vai trị như thế nào trong các tiêu trí sau và việc tổ chức HĐNGLL cấn đạt được yêu cầu nào đưới đây? (\Đánh dấu X vào ô phù hợp với nhận thức của đồng chí)
S TT Tác dụng và yêu cầu Tác dụng Yêu cầu Đúng Xem lại Không đúng Cần Không cần
1 -Hoạt động ngoài giờ lên lớp là 1 trong các hoạt động giáo dục cơ bản trong nhà trường 2 -Hoạt động ngoài giờ lên lớp củng cố kết quả
hoạt động dạy học trên lớp
3 -Hoạt động ngồi giờ lên lớp giúp sinh viên hình thành phát triển nhân cách (đạo đức, bản lĩnh, năng lực, Sở trường…)
4 -Hoạt động ngoài giờ lên lớp tạo nên sự hài hịa cân đối trong q trình sư phạm tồn diện
5 -Hoạt động ngoài giờ lên lớp củng cố phát triển quan hệ giao tiếp cho SV trong trường
và ngoài XH
6 -Hoạt động ngồi giờ lên lớp rèn tính kỷ luật, tính tập thể và tính cộng đồng
2/ Theo Đồng chí, HĐNGLL có nhiệm vụ như thế nào trong giáo dục nhân cách sinh viên theo tiêu trí đưới đây? (Xếp theo các mức độ trong bảng đánh dấu X vào ô phù hợp) S TT Nhiệm vụ Mức độ Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Không quan trọng
1 -Giúp Sinh viên củng cố và hoàn thiện kiến thức đã học, mở rộng, có thêm hiểu biết mới.
2 -Giúp Sinh viên vận dụng những tri thức để giải quyết vấn đề thực tiễn đạt ra.
3 -Giúp Sinh viên tự điều chỉnh hành vi đạo đức, lối sống cho phù hợp làm giàu thêm kinh nghiệm thực tế.
4 -Giúp Sinh viên hiểu biết về xã hội, truyền thống văn hóa dân tộc 5 -Giúp Sinh viên kĩ năng giao tiếp,ứng
xử có văn hóa của mình trong trường và ngoài XH
6 -Giúp Sinh viên nâng cao bản lĩnh chiến đấu, tính kỷ luật, tính tập thể và tính cộng đồng
7 -Bồi dưỡng cho sinh viên tính tích cực, năng động trong học tập rèn luyện 8 -Rèn cho sinh viên kĩ năng tự quản,
kỹ năng tổ chức, điều khiển và kĩ năng tự đánh giá.
3/ Đồng chí đánh giá thế nào về mức độ quan trọng của mỗi loại hình HĐNGLL của sinh viên sau đây? (Xếp theo các mức độ trong bảng và đánh dấu X vào ô phù hợp) S TT Tên các hoạt động Mức độ Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng
1 -Hoạt động tự học ngồi giờ nói chung 2 -HĐNGLL : điều lênh đội ngũ, võ thuật,
văn hóa văn nghệ, TD-TT, lao động cơng ích do nhà trường tổ chức
3 -Hoạt động giao lưu, sinh hoạt tập thể, sinh hoạt chính trị trong Học viện …
4 -Hoạt động thực hành, thực tập, thực hành chính trị xã hội ngồi Học viện …
4/ Theo Đồng chícần có những biện pháp nào để quản lý HĐNGLL của sinh viên ? (Xếp theo thứ tự bằng cách đánh số vào các ô các mức độ quan trọng từ 1; 2; 3….7)
1. Nâng cao nhận thức đúng đắn về vai trị, vị trí và tầm quan trọng của công tác quản lý HĐNGLL của sinh viên
2. Tăng cường quản lý hoạt động tự học, hoạt động ngoại khoá khác