Đặc điểm quản lý hoạt động ngoài giờ lên lớp của Học viện

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những biện pháp tăng cường hiệu quả quản lý hoạt động ngoài giờ lên lớp của sinh viên học viện cảnh sát nhân dân (Trang 49)

1.3.3 .Đặc điểm quản lý HĐNGLL của sinh viên trong trường CAND

2.1. Vài nét cơ bản về Học viện CSND

2.1.5. Đặc điểm quản lý hoạt động ngoài giờ lên lớp của Học viện

a) Hệ thống tổ chức quản lý HĐNGLL

Theo quy chế Quản lý học viên các trường CAND, thì hệ thống tổ chức quản lý các HĐNGLL của SV nói riêng của Học viện được bố trí theo sơ đồ sau:

Sơ đồ 2.2. Hệ thống tổ chức quản lý HĐNGLL của Học viện CSND

Ghi chú:

- Hệ chuẩn: gồm các khố Đào tạo chính quy 5 năm ;

- Hệ ngồi chuẩn: gồm các khố Đào tạo vừa làm vừa học 5 năm, liên thông từ trung cấp lên đại học 3 năm, khóa nâng cấp bằng từ cao đẳng lên đại học, các lớp bồi dưỡng chức danh lãnh đạo…

- Sau đại học: Cao học, nghiên cứu sinh.

BAN CHẤP HÀNH

ĐẢNG UỶ HỌC VIỆN GIÁM ĐỐC HỌC VIỆN (BAN GIÁM ĐỐC)

Các Khoa, Phịng , Đảng, Đồn thanh niên, Phụ nữ Phịng QLSV (Trƣởng phịng , các phó phịng , Trợ lý, GVCN)

Các đơn vị, địa phƣơng ngồi Học viện khi có sinh viên thực tập, thực hành xã hội & giao lƣu.

Hệ học

(Hệ Chuẩn, Hệ ngoài chuẩn, Hệ Quốc tế và bồi dƣỡng nâng cao)

Khố học 5 năm

(Đào tạo chính quy) ( Đào tạo liên thơng) Khố học 3 năm

Khoá sau đại học SV quốc tế, Quy hoạch

lãnh đạo và bồi dƣỡng nâng cao. Trung đội (lớp học) Trung đội (lớp học) Trung đội (lớp học)

b) Cơ chế quản lý HĐNGLL:

- Giám đốc là người chỉ huy cao nhất về công tác quản lý HĐNGLL của SV, một đồng chí Phó Giám đốc phụ trách trực tiếp và chịu trách nhiệm trước Giám đốc về công tác này.

- Các khoa, phòng, tổ chức Đảng, Đoàn, phụ nữ căn cứ vào chức năng nhiệm vụ của mình tham gia vào quản lý HĐNGLL của SV như các khoa chuyên nghành,, phòng quản lý đào tạo, phịng cơng tác Đảng và cơng tác quần chúng, đồn thanh niên, phụ nữ đóng góp phần quan trọng trong quản lý hoạt động ngoài giờ lên lớp của SV ….

- Phòng quản lý học viên là đơn vị được giao nhiệm vụ trực tiếp quản lý các hoạt động ngoài giờ lên lớp của SV và chịu trách nhiệm trước Ban Giám đốc về quản lý cơng tác này. Phịng Quản lý SV có trách nhiệm phối hợp chặt chẽ với các đơn vị chức năng để tổ chức, quản lý các hoạt động ngoài giờ lên lớp của SV. Lãnh đạo phịng Quản lý SV phân cơng cho cán bộ (Giáo viên chủ nhiệm) của phòng trực tiếp phụ trách các đơn vị SV (lớp học). Giáo viên chủ nhiệm lớp chịu trách nhiệm trước lãnh đạo phòng, Ban giám đốc Học viện về quản lý các hoạt động của SV lớp mình phụ trách. Giáo viên chủ nhiệm lớp Tiến hành các biện pháp quản lý theo chức năng, nhiệm vụ về quản lý, giáo dục SV, trong đó có tổ chức, quản lý các HĐNGLL của SV được quy định trong quy chế quản lý học viên của bộ Công an.

- Các đơn vị SV (lớp học) do GVCN phụ trách được biên chế thành các trung đội, tiểu đội để tham gia hoạt động học tập, rèn luyện và các hoạt động phong trào…. Trong mỗi lớp học có một chi Đồn, 1 chi bộ, chi hội phụ nữ (nếu lớp có đủ Đảng viên, hay các thành viên theo quy định). Ban chỉ huy trung đội (cán bộ lớp), tiểu đội (cán bộ tiểu đội) tổ chức duy trì các hoạt động học tập, rèn luyện trong và ngoài giờ lên lớp… và chịu trách nhiệm trước GVCN lớp về các hoạt động của mình..

2.1.6. Một số hạn chế, khó khăn của cơng tác quản lý HĐNGLL trong những năm qua

Trong những năm qua công tác quản lý HĐNGLL của Học viện đã đạt được một số thành tích, tuy nhiên bên cạnh đó vẫn cịn những hạn chế, tồn tại cần phải khắc phục như:

- Công tác quản lý các HĐNGLL của SV có nơi có lúc chưa tốt. Các đơn vị cùng tham gia quản lý hoạt động này của SV chưa có sự phối hợp đồng bộ, chặt chẽ. Đội ngũ cán bộ lớp, cán bộ quản lý ở một số bộ phận tinh thần trách nhiệm chưa cao, chưa thể hiện đúng vai trò, trách nhiệm, tâm huyết trong quản lý các HĐNGLL của SV.

- Công tác QL các HĐNGLL của SV hiện tại gặp khơng ít khó khăn trong đó, với lưu lượng SV tăng nhanh, nhu cầu HĐNGLL ngày một lớn trong khi đó cán bộ quản lý, giáo viên thiếu hụt cả về số lượng và chất lượng. Cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ cho SV gặp nhiều khó khăn như: nhà ở, phòng học, phòng đọc tài liệu học tập, sân chơi bãi tập còn thiếu và quá trật hẹp. Nên các HĐNGLL chưa tạo ra được một sân chơi lành mạnh, phong phú, rộng khắp có sức lơi cuốn mạnh mẽ đối với SV.

- Cịn có bộ phận SV thể hiện tinh thần học tập chưa nghiêm túc, chưa tư giác thể hiện, ở sự lười học, lười nghiên cứu, không thực hiện đúng yêu cầu nhiệm vụ GV giao cho, SV còn làm việc riêng trong giờ tự học do nhà trường tổ chức, còn tự ý nghỉ học. Còn tỉ lệ khá lớn SV thể hiện tư tưởng trung bình chủ nghĩa trong HT, thậm chí cịn có nhiều SV vi phạm quy chế thi, kiểm tra phải xử lý kỷ luật. Nhiều SV chưa cố gắng phấn đấu vươn lên đạt kết quả cao trong học tập, rèn luyện. Phong trào HT trong SV chưa đều, chưa thường xuyên. Tính tự giác của SV rất yếu trong học tập, rèn luyện và tham gia phong trào, dẫn đến vi phạm quy chế quản lý SV phải xử lý kỷ luật.

Để đạt được hiệu quả cao trong công tác này, các cấp bộ nghành, nhà trường cần có những biện pháp tăng cường quản lý HĐNGLL của SV phù hợp, linh hoạt, hiệu quả nhưng vẫn phải đảm bảo yêu cầu, nguyên tắc chung về giáo dục- đào tạo đại học của nhà trường lực lượng vũ trang.

2.2. Phân tích kết quả khảo sát và đánh giá thực trạng quản lý hoạt động ngoài giờ lên lớp của SV Học viện CSND ngoài giờ lên lớp của SV Học viện CSND

2.2.1. Mục đích, đối tượng và cách tiến hành khảo sát

* Mục đích khảo sát: nhằm nắm được tình hình SV tham gia hoạt động ngồi giờ lên lớp và cơng tác quản lý công tác này, đồng thời phát hiện được

những ưu điểm, khuyết điểm tồn tại, nguyên nhân để làm cơ sở đưa ra biện pháp tăng cường hiệu quả quản lý HĐNGLL của SV.

* Đối tượng và cách tiến hành khảo sát :

- Khảo sát 10 cán bộ lãnh đạo chủ chốt của Học viện gồm có một số Đồng chí trong Ban Giám Đốc, Lãnh đạo các khoa, phịng, Bộ mơn ; 40 cán bộ của các phòng chức năng và GV bao gồm ở hầu hết các đơn vị khoa chuyên nghành trong trường, trong đó chủ yếu là cán bộ của Phòng Quản lý học viên, . Khảo sát 200 SV trong đó 2/3 SV học năm thứ 2 và 1/3 là SV học năm thứ 4 gồm nhiều lớp, ở các chuyên ngành khác nhau (gồm: 100 SV hệ Đào tạo (ĐT) học năm thứ 2 và năm thứ tư; 50 SV hệ Chuyên tu và 50 SV hệ vừa làm vừa học).

- Thời gian tiến hành khảo sát tháng 9/2009.

* Kết quả khảo sát được thể hiện qua các số liệu trong các bảng biểu thông qua các phiếu điều tra với các thông số cụ thể sau:

- Mức độ nhận thức và đánh giá:

+ Rất quan trọng: (kí hiệu: R.Q.T); Quan trọng: (kí hiệu: Q.T);

+ Tương đối quan trọng: (kí hiệu:T.Đ.Q.T); Khơng quan trọng:(kí hiệu:

K.Q.T)

+ Rất cần thiêt (RCT); Cần thiêt (CT); không cần thiết (KCT)

- Mức độ thực hiện: dựa trên 4 mức độ

+ Rất tốt: (kí hiệu: R.T); Tốt: (kí hiệu: T);

+ Bình thường:(kí hiệu:B.T); Chưa tốt:(kí hiệu: C.T)

2.2.2. Thực trạng nhận thức về hoạt động ngoài giờ lên lớp ở Học viện CSND

2.2.2.1.Nhận thức của cán bộ chủ chốt (Ban giám đốc và lãnh đao khoa, phòng) trong Học viện

Để đánh giá thực trạng nhận thức của cán bộ chủ chốt của Học viện về hoạt động ngoài giờ lên lớp của sinh viên tiến hành khảo sát từ phiếu trưng cầu ý kiến 10 Đ/C cán bộ chủ chốt thu được kết quả cụ thể như sau:

*Nhận thức về vị trí, vai trị của hoạt động ngoài giờ lên lớp đối với quá trình giáo dục trong nhà trường trong bảng sau:

Bảng 2.3. Nhận thức về vị trí, vai trị của HĐNGLL trong quá trình giáo dục

STT Nội dung Mức độ nhận thức

R. Q.T Q.T T.Đ.Q.T K.Q.T

1 -Hoạt động ngoài giờ lên lớp là 1 trong các

hoạt động giáo dục trong nhà trường 90% 10% 0 0 2 -Hoạt động ngoài giờ lên lớp củng cố kết quả

hoạt động dạy học trên lớp 90% 10% 0 0 3 -Hoạt động ngồi giờ lên lớp giúp SV hình

thành phát triển nhân cách (đạo đức, bản lĩnh, năng lực, Sở trường…)

90% 10% 0 0 4 -Hoạt động ngoài giờ lên lớp tạo nên sự hài

hịa cân đối trong q trình sư phạm tồn diện 60% 20% 10% 10% 5 -Hoạt động ngoài giờ lên lớp củng cố phát triển

quan hệ giao tiếp cho SV trong trường và ngoài XH

70% 10% 20% 0 6 -Hoạt động ngồi giờ lên lớp rèn tính kỷ luật,

tính tập thể và tính cộng đồng 70% 10% 20% 0 Kết quả khảo sat ở bảng 2.3. cho thấy:

Về mức độ nhận thức rất quan trọng ở các mục1,2,3 (90%) thể hiện nhận thức của lãnh đạo chủ chốt của Học viện đã có đánh giá cao vai trị, vị trí của HĐNGLL trong q trình giáo dục-đào tạo, góp phần củng cố kiến thức cho SV học tập trên lớp. Còn các mục 4,5,6 với thể hiện nhận thức về vị trí, vai trị của HĐNGLL ở mức độ rất quan trọng là (60% , 70% , 70%). Đặc biệt ở mục 4 vẫn còn 10% cán bộ cho rằng, HĐNGLL tạo nên sự hài hịa, cân đối trong q trình sư phạm tồn diện là không quan trọng.

*Nhận thức về nhiệm vụ của hoạt động ngoài giờ lên lớp đối với quá trình giáo dục trong nhà trường trong bảng sau:

Bảng 2.4. Nhận thức về nhiệm vụ HĐNGLL trong quá trình giáo dục

STT Nhiệm vụ Mức độ nhận thức

R. Q.T Q.T T.Đ.Q.T K.Q.T

1 -Giúp SV củng cố và hoàn thiện kiến

thức đã học, mở rộng, có thêm hiểu biết mới. 70% 20% 10% 0 2 -Giúp SV vận dụng những tri thức để giải quyết

vấn đề thực tiễn đạt ra. 90% 10% 0 0 3 -Giúp SV tự điều chỉnh hành vi đạo đức, lối sống

cho phù hợp làm giàu thêm kinh nghiệm thực tế. 70% 10% 10% 10% 4 -Giúp SV hiểu biết về xã hội, truyền

thống văn hóa dân tộc 60% 20% 20% 0 5 -Giúp SV kĩ năng giao tiếp,ứng xử có văn hóa

của mình trong trường và ngồi XH 80% 10% 10% 0 6 - Giúp SV nâng cao bản lĩnh chiến đấu ,

tính kỷ luật, tính tập thể và tính cộng đồng 90% 10% 0% 0 7 -Bồi dưỡng cho SV tính tích cực, năng

động trong học tập rèn luyện 90% 10% 0% 0 8 -Rèn cho SV kĩ năng tự quản, kỹ năng tổ

chức, điều khiển và kĩ năng tự đánh giá. 90% 10% 0 0 Kết quả bảng 2.4. cho thấy:

Hầu hết cán bộ chủ chốt của Học viện CSND qua khảo sát đã nhận thức về mức độ của mỗi nhiệm vụ cụ thể đều tập trung có trọng điểm. Trong đó cán bộ chủ chốt đều đánh giá rất quan trọng nhiệm vụ giúp SV vận dụng những tri thức để giải quyết vấn đề thực tiễn đặt ra (90%), điều này rất phù hợp với nguyên lý giáo dục: “Học đi đôi với hành”. Nhiệm vụ Bồi dưỡng cho SV tích cực, năng động trong học tập rèn luyện và Rèn cho SV kĩ năng tự quản, kỹ năng tổ chức, điều khiển và kĩ năng tự đánh giá, có 90% cán bộ chủ chốt được phỏng vấn có quan điểm coi trọng 2 nhiệm vụ này . Điều này phù hợp với mục tiêu giáo dục nói chung là tăng cường việc rèn kỹ năng mềm cho SV, biến quá trình đào tạo, thành tự đào tạo. Cũng được cán bộ chủ chốt đánh giá rất cao (90%) với nhiệm vụ: giúp SV nâng cao bản lĩnh chiến đấu , tính kỷ luật, tính tập thể và tính cộng đồng. Cịn các nhiệm vụ khơng được đánh giá cao lắm

như: Giúp SV hiểu biết về xã hội, truyền thống văn hóa dân tộc (60%) và Giúp SV tự điều chỉnh hành vi đạo đức, lối sống cho phù hợp làm giàu thêm kinh nghiệm thực tế (70%) . Đặc biệt ở mục 3 trong bảng có 10 % cán bộ chủ chốt cho rằng nhiệm vụ: Giúp SV tự điều chỉnh hành vi đạo đức, lối sống cho phù hợp làm giàu thêm kinh nghiệm thực tế, là không quan trọng.

*Nhận thức về mức độ quan trọng các nội dung động ngoài giờ lên lớp của sinh viên trong bảng sau:

Bảng 2.5. Mức độ quan trọng các nội dung HĐNGLL của sinh viên

STT Loại hình hoạt động Mức độ

R. Q.T Q.T T.Đ.Q.T K.Q.T

1 -Hoạt động tự học ngồi giờ nói chung 90% 10% 0 0 2 -HĐNGLL : điều lênh đội ngũ, võ thuật, văn

hóa văn nghệ, TD-TT, lao động cơng ích do nhà trường tổ chức

80% 10% 10% 0 3 -Hoạt động giao lưu, sinh hoạt tập thể, sinh

hoạt chính trị trong Học viện … 70% 10% 10% 10% 4 -Hoạt động thực hành, thực tập, thực hành

chính trị xã hội ngồi Học viện … 80% 20% 0 0 Kết quả bảng 2.5 cho thấy:

Ban giám đốc Học viện và cán bộ lãnh đạo các khoa phòng đã rất quan tâm đến các loại hình HĐNGLL của SV đặc biệt là hoạt động tự học của SV (90%) ý kiến cho rằng rất quan trọng. Các hoạt động khác như: điều lênh đội ngũ, võ thuật, văn hóa văn nghệ ,TD-TT, lao động cơng ích do nhà trường tổ chức (80%). Hoạt động thực hành, thực tập, thực hành chính trị xã hội ngồi Học viện... (80%). Hoạt động giao lưu, sinh hoạt tập thể, sinh hoạt chính trị trong Học viện (70%). Lưu ý hơn, vẫn cịn có (10%) cho rằng loại hình hoạt động giao lưu, sinh hoạt tập thể, sinh hoạt chính trị của SV trong Học viện là khơng quan trọng nên ít được quan tâm hơn.

2.2.2.2.Thực trạng nhận thức của cán bộ, giáo viên trong Học viện

Để tìm hiểu vấn đề nhận thức của giáo viên đối với HĐNGLL của SV chúng tôi đã tiến hành điều tra trên tổng số 40 cán bộ, giáo viên trong đó có 25 cán bộ trực tiếp quản lý SV và 15 giáo viên các khoa, bộ môn trong Học viện, kết quả thu được như sau:

Bảng 2.6. Nhận thức của cán bộ, giáo viên về tác dụng và mức độ cần thiết HĐNGLL

S T T Tác dụng và mức độ cần thiết của HĐNGLL Tác dụng Cần thiết Rất tác dụng Ít tác dụng Khơng tác dụng Cần Không cần SL % SL % SL % SL % SL % 1 Củng cố và hoàn thiện kiến

thức đã học, mở rộng, có thêm hiểu biết mới cho SV.

38 95 2 5 0 0 40 100 0 0

2 SV vận dụng tốt những tri thức được học để giải quyết vấn đề thực tiễn đặt ra.

37 92,5 3 7,5 0 0 40 100 0 0

3 Điều chỉnh hành vi đạo đức, lối sống cho phù hợp và làm giàu thêm kinh nghiệm thực tế cho SV.

36 90 4 10 0 0 40 100 0 0

4 Giáo dục chính trị tư tưởng,

tình cảm cho SV. 39 97,5 1 2,5 0 0 40 100 0 0 5 Nâng cao hiểu biết về xã hội,

truyền thống văn hóa dân tộc cho SV

37 92,5 3 7,5 0 0 40 100 0 0

6 Rèn kĩ năng giao tiếp, ứng xử có văn hóa trong trường và ngồi xã hội cho SV

38 95 2 5 0 0 40 100 0 0

7 Nâng cao bản lĩnh chiến đấu, tính kỷ luật, tính tập thể và tính cộng đồng cho SV

39 97,5 1 2,5 0 0 40 100 0 0

8 Bồi dưỡng cho SV tính tích cực, sự năng động trong học tập rèn luyện 39 97,5 1 2,5 0 40 100 0 0 9 Để hòa nhập cộng đồng, xã hội Cho SV 36 90 4 10 0 40 100 0 10 Để giải trí 3 7,5 8 20 29 72,5 6 12,5 34 87,5

Kết quả bảng 2.6 cho thấy:

Hầu hết cán bộ, giáo viên đánh giá cao tác dụng của HĐNGLL đối với SV trên các mặt: Củng cố và hoàn thiện kiến thức ...(95%); Để SV vận dụng

tốt những tri thức ...(92,5%); Điều chỉnh hành vi đạo đức, lối sống ...(90%); Giáo dục chính trị tư tưởng, tình cảm cho SV ( 97,5), Nâng cao hiểu biết về xã hội...(92,5%); Rèn kĩ năng giao tiếp, ứng xử ...(95%); Nâng cao bản lĩnh chiến đấu , tính kỷ luật..(97,5); Để hòa nhập cộng đồng, xã hội ...(90%). (100%) cán bộ, giáo viên cho rằng HĐNGLL cần thiết đối với SV ở các mặt trên. Còn tác dụng HĐNGLL để giải trí ở mục 10 trong bảng chỉ có (7,5%) cho rằng rất tác dụng; cịn đến 72,5% cán bộ giáo viên cho rằng ít và khơng có tác dụng, chỉ có 12,5% cho rằng cần thiết cịn đến 87,5% cho rằng không cần thiết.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những biện pháp tăng cường hiệu quả quản lý hoạt động ngoài giờ lên lớp của sinh viên học viện cảnh sát nhân dân (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)