Thực trạng quản lý các nội dung hoạt động ngoài giờ lên lớp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những biện pháp tăng cường hiệu quả quản lý hoạt động ngoài giờ lên lớp của sinh viên học viện cảnh sát nhân dân (Trang 66 - 76)

1.3.3 .Đặc điểm quản lý HĐNGLL của sinh viên trong trường CAND

2.2. Phân tích kết quả khảo sát và đánh giá thực trạng quản lý hoạt động

2.2.5. Thực trạng quản lý các nội dung hoạt động ngoài giờ lên lớp

2.2.5.1. Thực trạng quản lý hoạt động tự học của sinh viên

HĐNGLL của SV rất phong phú và đa dạng, trong đó hoạt động tự học của SV diễn ra thường xuyên đan xen với hoạt động học tập trên lớp. Đây là một khâu rất quan trọng trong việc biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo. Hoạt động tự học có hai dạng: Hoạt động tự học trên lớp và hoạt động tự học ngồi lớp. Ở khn khổ đề tài này tác giả chỉ tập trung đề cập, tìm hiểu hoạt động tự học của SV ngồi lớp.

* Việc tổ chức các hoạt động tự học cho sinh viên:

Qua khảo sát trên 200 sinh viên cho ý kiến đánh giá các biện pháp quản lý, tổ chức tự học cho sinh viên của nhà trường cụ thể như sau:

Bảng 2.13. Biện pháp tổ chức các hoạt động tự học

TT Các biện pháp

Mức độ đảm bảo

Tốt Trung bình Không tốt

SL % SL % SL %

1. Duy trì tự học trên hội trường có sự duy

trì kiểm tra của GV,GVCN. 12 6 32 16 158 79 2. Duy trì tự học tại phịng ở có sự duy trì,

kiểm tra của GVCN.. 150 75 38 19 12 6

3. Kiểm tra việc đọc tài liệu, làm bài tập

của SV 60 30 40 20 100 50

4. Tự học theo nhóm, theo phịng ở khơng

có sự kiểm tra của GVCN.. 18 9 96 48 86 43 5.

Đa dạng hóa các loại hình tự học thơng qua các hình thức sinh hoạt ngoại khoá, sinh hoạt câu lạc bộ

40 20 60 30 100 50

6. Tổ chức trao đổi phổ biến kinh nghiệm

tự học 10 5 20 10 170 85

7. Đảm bảo sự yên tĩnh ở KTX trong các

giờ tự học 160 80 24 12 16 8

Kết quả bảng 2.13. cho thấy :

Việc tổ chức tự học trên hội trường có sự duy trì kiểm tra của GV, GVCN.. theo SV là khơng hiệu quả trong đó (79%), SV khơng hài lịng với cách quản lý

này. Vì tổ chức tự học trên hội trường theo lớp học do tập trung đông SV tạo ra sự mất trật tự, ảnh hưởng đến sự tập trung. Trong đó các SV ý thức học tập kém, có điều kiện nói chuyện phiếm, nơ đùa nghịch ngợm làm ảnh hưởng đến các SV khác. Duy trì tự học tại phịng ở có sự duy trì, kiểm tra của GVCN, Chiếm tới (75%) được đánh giá tốt; Đảm bảo sự yên tĩnh ở KTX trong các giờ tự học được SV ủng hộ lớn nhất (80%). Khâu yếu nhất theo SV là việc tổ chức trao đổi, phổ biến phương pháp, kinh nghiệm tự học (85%), đây là điều lưu ý đối với nhà trường.

Theo phiếu trưng cầu ý kiến của cán bộ quản lý, giáo viên, cán bộ trực tiếp làm công tác quản lý giáo dục SV đánh giá việc tự học của SV là chưa đạt yêu cầu, ngoại trừ việc duy trì tự học buổi tối tại phịng ở và đảm bảo sự yên tĩnh trong trong các giờ tự học là khá tốt.

Như vậy, mặc dù có quy định chặt chẽ của nhà trường về thời gian, giờ giấc và tổ chức việc tự học đối của SV. Nhưng các biện pháp quản lý tự học của SV còn rất nhiều hạn chế, bất cập và phụ thuộc nhiều vào ý thức tự giác của mỗi SV. Vai trò tổ chức, kiểm tra, đôn đốc của cán bộ quản lý SV, giáo viên chưa hiệu quả. Sự phối kết hợp giữa khoa bộ môn giảng dạy và đơn vị phòng chức năng, cũng như giữa giáo viên giảng dạy và giáo viên chủ nhiệm phụ trách lớp học chưa chặt chẽ, thường xun. Ngồi những SV tích cực cịn khơng ít những SV thiếu tự giác, lợi dụng thời gian tự học để làm việc riêng, tấn gẫu, đùa nghịch, đánh cờ, đánh bài …hoặc ngủ làm ảnh hưởng đến những SV khác. Vì vậy để việc tự học chưa đạt hiệu quả mong muốn. Do đó cần xây dựng động cơ, thái độ học tập đúng đắn, ý thức tự giác, tự quản trong SV. Bên cạnh đó, cần tăng cường vai trò trách nhiệm của giáo viên, cán bộ quản lý SV, đội ngũ cán bộ lớp trong việc quản lý duy trì tự học của SV.

* Mức độ cần thiết duy trì các biện pháp quản lý hoạt động tự học của SV

Khảo sát đối với 40 cán bộ quản lý SV, giáo viên và 200 SV các khóa học về đánh giá mức độ cần thiết duy trì các biện pháp quản lý tự học của SV cho kết quả cụ thể như sau:

Bảng 2.14. Mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý tự học T T Các biện pháp tiến hành Đ T K S Mức độ cần thiết Rất cần cần Không cần SL % SL % SL %

1. Duy trì tự học trên hội trường có sự duy trì kiểm tra của GV,GVCN.

GV 24 60 8 20 8 20 SV 100 50 20 10 80 40 2. Duy trì tự học tại phịng ở có sự duy trì,

kiểm tra của GVCN.. GV

2 70 4 10 8 20

SV 120 60 30 15 50 25 3. Kiểm tra việc đọc tài liệu, làm bài

tập của SV GV SV 120 60 40 20 32 80 4 10 40 4 10 20 4. Tự học theo nhóm, theo phịng ở

khơng có sự kiểm tra của GVCN..

GV 28 70 6 15 6 15 SV 150 75 10 5 40 20 5.

Đa dạng hóa các loại hình tự học thơng qua các hình thức sinh hoạt ngoại khố, sinh hoạt câu lạc bộ

GV 30 75 6 15 4 10 SV 160 80 10 5 30 15 6. Tổ chức trao đổi phổ biến kinh

nghiệm tự học

GV 24 60 8 20 8 20 SV 120 60 20 10 60 30 7. Đảm bảo sự yên tĩnh ở KTX trong

các giờ tự học

GV 34 85 4 10 2 5 SV 160 80 20 10 20 10 Kết quả bảng 2.15 thấy rằng:

Có (90%) cán bộ, giáo viên và (80%) SV cho rằng để việc QL tự học có hiệu quả thì các giờ lên lớp GV phải tăng cường kiểm tra việc đọc tài liệu, làm bài tập, học bài cũ của SV. Nếu khơng đơn đốc, kiểm tra thường xun thì SV vẫn không tự giác học tâp tự học. Việc kiểm tra đánh giá chính là thể hiện mối quan hệ giữa các biện pháp QL hoạt động HT trên lớp với các biện pháp quản lý HT ngoài lớp, mà chủ yếu là hoạt động tự học của SV.

Có 70% ý kiến của CB, GV và 80% ý kiến SV được hỏi cho rằng rất cần tự học theo nhóm hay tự học theo phòng ở (ở KTX) vừa thuận lợi cho SV tiện trao đổi, tranh luận những vấn đề chưa rõ.

Có (90%) ý kiến của CB, GV và (85%) SV đồng tình, đa dạng hố các loai hình tự học thơng qua các hình thức ngoai khố, sinh hoạt câu lạc bộ, thi tìm hiểu có chủ đề, hái hoa dân chủ, toạ đàm, học tập nhóm. Như vậy đa số SV rất thích tham gia các hình thức tự học như trên, song để tổ chức được rất cần sự giúp đỡ, phối hợp của các Bộ môn, của GV, các tổ chức thanh niên, phụ nữ.

Có (95%) cán bộ, giáo viên và (85%) SV cho rằng cần duy trì, đảm bảo sự yên tĩnh ở KTX trong các giờ tự học, có yên tĩnh mới hướng sự chú ý, tập trung tư duy của SV trong đọc và nghiên cứu. Các biện pháp khác được cán bộ, giáo viên và sinh viên đánh giá khơng cao về mức độ cần thiết trong đó: có (20%) cán bộ, giáo viên và (40%) SV khơng đồng tình biện pháp tổ chức tự học trên hội trường có sự duy trì, kiểm tra của GV, GVCN. Có (20%) cán bộ, giáo viên và (30%) SV cho rằng tổ chức trao đổi phổ biến kinh nghiệm tự học là không cần thiết. Từ thực trạng tự học của SV trong Học viện cho thấy, việc quản lý các hoạt động này đã đạt được một số kết quả, tuy nhiên còn bộc lộ nhiều những hạn chế, bất cập như:

- Mặc dù giờ giấc tự học tuy đã có quy định thống nhất, nhưng SV vẫn chưa thực hiện nghiêm túc, lúc nào nhà trường tổ chức kiểm tra, đơn đốc ráo riết thì SV chấp hành tốt. Nếu không kiểm tra, xử lý các vi phạm giờ tự học thì các hoạt động này của SV khơng được duy trì thường xun, nề nếp, dẫn đến nhiều SV vi phạm giờ tự học.

- Sự phối kết hợp giữa phòng quản lý học viên với các khoa, bộ mơn giảng dạy, với phịng quản lý đào tạo chưa thực sự chặt chẽ, đồng bộ. Đối với giáo viên, việc ra bài tập về nhà cho SV chưa đều, chưa đủ nội dung cần thực hiện để choán hết thời tự học của SV. Việc hướng dẫn cách đọc, nghiên cứu tài liệu, phương pháp tự học cá nhân và nhóm, tổ chức các hình thức học tốt, chun đề seminar khoa học… cịn nặng về hình thức, hạn chế, bất cập về nội dung. Đối với giáo viên chủ nhiệm, cán bộ phòng quản lý đào tạo cịn thiếu kiểm tra đơn đốc, dễ dàng bỏ qua hoặc không nghiêm khắc đối với SV vi phạm quy chế học tập, rèn luyện. Cho nên công tác quản lý tự học của SV khơng có gì nổi bật và đạt hiệu quả không cao.

- Việc kiểm tra đôn đốc việc tự học của SV gần như giao khốn cho phịng quản lý SV mà trực tiếp là giáo viên chủ nhiệm lớp còn các khoa giảng dạy, phòng quản lý đào tạo rất ít quan tâm, thậm trí gần như đứng ngồi cuộc. Khâu kiểm tra đánh giá kết quả học tập của SV được quy định bởi chức năng nhiệm vụ của khoa, bộ mơn và phịng quản lý đào tạo chưa được cải tiến. Nên công

tác này chưa khách quan, chính sác, hiệu quả thấp chưa đủ sức tạo ra nhu cầu, động cơ tích cực để các em tự giác học tập, nghiên cứu.

* Điều kiện đảm bảo tự học cho sinh viên

Qua khảo sát những điều kiện đảm bảo cho SV tự học, đã tiến hành điều tra trên 40 cán bộ quản lý sinh viên, giáo viên và 200 sinh viên các khóa kết quả thu được như sau:

Bảng 2.15: Đánh giá của SV về điều kiện đảm bảo tổ chức các hoạt động tự học T

T

Các điều kiện đảm bảo

Đ T K S Mức độ đảm bảo Tốt Đƣợc Chƣa đƣợc SL % SL % SL %

8. -Sách giáo khoa, tài liệu học tập SV 20 10 100 50 80 40 GV 8 20 22 55 10 25 9. -Việc gắn kết giữa lý luận và thực

tiễn của giáo viên cho SV

SV 21 10,5 130 65 49 24,5 GV 9 22,5 26 65 5 12,5 10. -Tổ chức tự học nhóm, seminar SV 30 15 90 45 80 40 GV 2 5 16 40 22 55 11. -Tổ chức tự học tại KTX SV SV 20 10 100 50 80 40 GV 2 5 12 30 26 65 12. -Hội trường, phòng học, đồ dùng học tập SV 20 10 80 40 100 50 GV 4 10 12 30 24 60 13. -Thư viện SV 20 10 100 50 80 40 GV 4 10 16 40 20 50 14. -Tổ chức tham quan thực tế găn

với môn học

SV 40 20 100 50 60 30 GV 12 30 24 60 4 10 15. -Tổ chức kiểm tra tự học của SV SV 40 20 100 50 60 30 GV 8 20 24 60 8 20 Kết quả bảng 2.15 cho thấy:

Qua khảo sát đối với cán bộ quản lý SV, giáo viên nhận thấy rằng: các ý kiến đánh giá đạt tốt và được về các điều kiện phục vụ cho tổ chức tham quan thực tế gắn với môn học là (90%) đối với cán bộ giáo viên và (70%) đối với SV.. Về việc gắn kết giữa lý luận và thực tiễn của giáo viên qua giảng dạy (87,5%) đối với giáo viên và (75,5%) đối với SV. Các điều kiện còn lại được đánh giá không tốt chiếm tỉ lệ khá cao, như: điều kiện phục vụ tổ chức tự học nhóm, seminar được (40%) SV và 55% cán bộ giáo viên đánh giá chưa tốt. Hội

trường, phòng học, đồ dùng học tập được 50% SV và (60%) cán bộ, giáo viên đánh giá chưa tốt; Tổ chức tự học tại KTX có 65% SV và 40% Cán bộ, giáo viên đánh giá chưa tốt. Các đánh giá hạn chế, yếu kém về điều kiện đảm bảo cho hoạt động tự học là thực tết khó khăn của Học viện hiện nay.

2.2.5.2. Thực trạng quản lý việc thực hiện điều lệnh CAND của SV

Đây là nội dung quản lý các hoạt động rèn luyện và chấp hành nội quy, quy chế đối với SV, tổ chức cho SV thực hiện tốt vấn đề này chính là góp phần xây dựng tính kỷ luật, kỷ cương trong mỗi người SV CAND. Đây là hoạt động đặc thù của lực lượng vũ trang, do vậy SV khi vào trường khơng chỉ học tập mà cịn phải rèn luyện và chấp hành tốt các chế độ điều lệnh của lực lượng CAND.

Kết quả khảo sát đối với 40 cán bộ, giáo viên và 200 SV về việc quản lý

các nội dung thực hiện điều lệnh Công an nhân dân của SV như sau:

Bảng 2.16: Quản lý nội dung thực hiện điều lệnh CAND của SV

T T Nội dung Mức độ thực hiện ĐT KS Tốt Trung Bình yếu SL % SL % SL % 1 Chấp hành Mệnh lệnh người chỉ huy theo quy định

GV 9 22,5 24 60 7 17,5 SV 60 30 100 50 40 20 2 Chấp hành thời gian, giờ giấc

theo quy định

GV 10 25 25 62,5 5 12,5 SV 38 29 102 51 40 20 3 Thực hiện các nội dung đội

ngũ theo quy định

GV 11 27,5 17 42,5 12 30 SV 58 29 108 54 43 17 4 Thực hiện việc mặc trang

phục theo quy định

GV 10 25 26 65 4 10 SV 58 29 122 61 20 10 5 Thực hiện nội vụ, vệ sinh

theo quy định

GV 5 12,5 24 60 11 27,5 SV 30 15 140 70 30 15 6 Thực hiện lễ tiết tác phong

theo quy định

GV 8 20 14 35 18 45 SV 38 19 90 45 72 36 7 Thực hiện việc đi lại, ra vào

trường, lớp học theo quy định.

GV 8 20 20 50 12 30 SV 52 26 100 50 48 24

Kết quả bảng 2.16. cho thấy:

Có 60% GV và 50% SV cho rằng, việc chấp hành mệnh lệnh của người chỉ huy của SV chỉ đạt ở mức độ trung bình, chỉ có 22,5% và 30% cho là tốt. Bên cạnh đó có đến (17,5%) cán bộ, giáo viên và (20%) sinh viên cho rằng việc chấp hành mệnh lệnh của người chỉ huy của sinh viên còn yếu. Tiếp xúc, nói chuyện với sinh viên tác giả được các em cho biết: nhiều khi mệnh lệnh của người chỉ huy cịn thiếu sát hợp, khơng phù hợp với lợi ích và nguyện vọng của SV nên khơng được SV thực hiện nghiêm túc. Chưa kể đến là, mệnh lệnh của cán bộ lớp, của cán bộ tiểu đội khơng rõ ràng, dứt khốt nên SV khơng thực hiện được. Đây là điều cần chú ý cho cả ngưòi ra mệnh lệnh và người chấp hành mệnh lệnh.

Có (30%) cán bộ và (7% ) sinh viên đánh giá các nội dung thực hiện đội ngũ theo quy định của SV còn yếu, phản ánh thực tế là thời gian dành cho sinh viên tập luyện cịn ít và chất lượng tập luyện thấp.

Có ( 45%) cán bộ và (36 %) sinh viên đánh giá, việc thực hiện lễ tiết, tác phong, chào hỏi được còn yếu; đây là vấn đề đáng quan tâm cần phải đặt câu hỏi, Vì sao SV thực hiện nội dung này yếu như vậy? Dư luận CB và GV nhà trường thời gian qua hết sức phê phán về thực trạng SV gặp khách vào Học viện làm việc, cơng tác khơng chào. Thậm chí khi gặp cán bộ lãnh đạo, CB, GV nhà trường cịn nhiều sinh viên khơng chào hỏi. Thái độ thiếu văn hoá trong quan hệ ứng xử giữa SV với nhau, giữa cán bộ nhà trường với sinh viên còn xảy ra.

Còn các nội dung ở mục 2, 4, 5 và 7 trong bảng đánh giá về việc chấp hành thời gian, giờ giấc; Thực hiện việc mặc trang phục theo quy định; Thực hiện nội vụ, vệ sinh và Thực hiện việc đi lại, ra vào trường, lớp học được đánh giá chưa tốt: thể hiên ở tỉ lệ trên (50% ) cán bộ và sinh viên đánh giá lúc tốt, lúc không. Vấn đề này, lãnh đạo Học viên cần có biện pháp khắc phục để đưa hoạt động trên của sinh viên vào nề nếp, kỷ cương.

Đánh giá chung về việc quản lý thực hiện điều lệnh CAND của SV nhà trường

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những biện pháp tăng cường hiệu quả quản lý hoạt động ngoài giờ lên lớp của sinh viên học viện cảnh sát nhân dân (Trang 66 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)