Cơ sở tõm lý, kinh tế và xó hội học của cụng tỏc phỏt triển đội ngũ giỏo viờn trung học phổ thụng chuyờn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đội ngũ giáo viên ở trường trung học phổ thông chuyên tỉnh vĩnh phúc trong giai đoạn hiện nay (Trang 32 - 36)

viờn trung học phổ thụng chuyờn

1.3.4.1. Cơ sở tõm lý học

Phỏt triển ĐNGV trong nhà trường được thực hiện thụng qua cỏc hoạt động quản lý ĐNGV, ở đõy chủ thể quản lý và đối tượng quản lý đều là con người, nờn cú những đặc điểm tõm lý riờng biệt.

Do đú việc nghiờn cứu cỏc thuộc tớnh tõm lý, trạng thỏi tõm lý và quỏ trỡnh tõm lý của người giỏo viờn trong hoạt động sư phạm cú ý nghĩa quan trọng đối với người quản lý trong cụng tỏc phỏt triển ĐNGV.

Đội ngũ giỏo viờn là đội ngũ trớ thức, mà theo thuyết thứ bậc nhu cầu của A.Maslow, cũng như cỏc nhúm xó hội khỏc họ đều cú “cỏc nhúm nhu cầu từ nhu cầu tồn tại đến nhu cầu bậc cao”, song với ĐNGV “được thừa nhận, được tụn trọng, được sỏng tạo” là thiết yếu [26, tr.14].

Và những đặc điểm trờn được thể hiện khỏ rừ ở ĐNGV trường THPT chuyờn, cho nờn việc thăm dũ, nắm bắt tõm tư nguyện vọng và dẫn dắt họ là rất phức tạp, đũi hỏi người quản lý phải hết sức tinh tế trong ứng sử, để giỳp họ luụn ở vào trạng thỏi tõm lý tới hạn, kớch thớch họ tớch cực làm việc, cú nhiều sỏng kiến gúp cho cụng tỏc phỏt hiện và bồi dưỡng tài năng.

Cụng tỏc phỏt triển ĐNGV chỉ thực sự đạt hiệu quả, khi người quản lý luụn tạo cho ĐNGV của mỡnh cú được một động cơ làm việc tốt, họ chăm chỉ làm việc,

Quy hoạch

Đào tạo, bồi dưỡng Tuyển dụng/thuyờn

chuyển

Đỏnh giỏ

Cỏc điều kiện đảm bảo

tớch cực bồi dưỡng chuyờn mụn và tớch lũy kinh nghiệm dạy học; cú ý thức ham học hỏi, thiện chớ, cầu tiến, từ đú đi đến sỏng tạo.

Khi nghiờn cứu về Tõm lý học ứng dụng trong tổ chức và quản lý giỏo dục, tỏc giả Nguyễn Thị Mỹ Lộc cho rằng: “Cú nhiều lý thuyết nghiờn cứu sự hỡnh thành động cơ, như lý thuyết cụng bằng của Adam, lý thuyết kỳ vọng của Vroom, lý thuyết xỏc định mục tiờu tạo động cơ của Lock.v.v.v. Tuy nhiờn tựy vào tớnh chất cụng việc, tựy vào điều kiện cụ thể mà người quản lý cú thể linh hoạt trong việc vận dụng lý thuyết này hay lý thuyết khỏc hoặc phối hợp cỏc lý thuyết với nhau” [26, tr.18 - 22].

Trong cụng tỏc phỏt triển ĐNGV ở trường THPT chuyờn, việc hỡnh thành ở họ một động cơ, một động lực làm việc tốt cú ý nghĩa hết sức quan trọng và chỉ khi đú họ mới toàn tõm toàn ý, dõng hiến toàn bộ sức lực, trớ tuệ của mỡnh vào việc tỡm ra những lời giải hay và sỏng tạo cho những bài Toỏn, bài Lý, v.v.v.Và một điều đặc biệt đối với họ, nếu như cú được sự kỳ vọng về những tấm huy chương vàng, huy chương bạc trong cỏc kỳ thi học sinh giỏi quốc gia, quốc tế, sẽ là động lực để họ “nỗ lực, nỗ lực và nỗ lực” hoàn thành nhiệm vụ; những tấm giấy khen, bằng khen động viờn khớch lệ, tụn vinh họ khi họ cú những đúng gúp trong cụng tỏc bồi dưỡng học sinh giỏi, sẽ là những động lực mới để họ “nỗ lực” hơn nữa, sẵn sàng dõng hiến hết sức lực của mỡnh cho những nhiệm vụ phức tạp hơn và khú khăn hơn, được minh họa qua sơ đồ 1.2 [26, tr. 20] . Đõy là cơ sở khoa học của việc xõy dựng cỏc chế độ, chớnh sỏch ưu tiờn, khen thưởng.v.v.v.cho giỏo viờn trường chuyờn.

Sơ đồ 1.2: Lý thuyết kỳ vọng về động cơ

Nỗ

lực Thành quả

Kết quả

(Tiền thưởng, sự khen ngợi, cảm giỏc hoàn thành nhiệm vụ)

Nỗ lực

Thành quả

Thành quả

Bờn cạnh việc quan tõm tạo động cơ cho ĐNGV, người quản lý cần chỳ trọng giải toả mọi xung đột thấu tỡnh đạt lý và giải toả sự căng thẳng khụng đỏng cú trong ĐNGV nhà trường, tạo ra một bầu khụng khớ làm việc cởi mở, thõn thiện, hợp tỏc và chia sẻ trong cụng việc, khơi dậy và phỏt huy hết tiềm năng của mỗi người.

1.3.4.2. Cơ sở kinh tế học

Theo dọc chiều dài lịch sử, đó cú nhiều danh nhõn phương Đụng như Quản Trọng, Khổng Tử, Lờ Quý Đụn và Hồ Chớ Minh – vị lónh tụ kớnh yờu của dõn tộc Việt Nam, cú cỏc lời bàn sõu sắc về vai trũ kinh tế của giỏo dục và nhiều nhà kinh tế học phương Tõy trước Macrx, Macrx và Lờnin, cỏc nhà kinh tế học phương Tõy sau Macrx (như J. Tinbergen người Hà Lan với giải thưởng Nụben -1969, T. Scholtz người Mỹ với giải thưởng Nụben -1979,...) đó cú những nghiờn cứu về “chi phớ” và “lợi ớch ” của giỏo dục đối với sự phỏt triển kinh tế, chớnh trị, văn húa và xó hội.

Mặc dự tiếp cận theo nhiều cỏch khỏc nhau, nhưng theo tỏc giả Đặng Quốc Bảo cỏc quan điểm đều đó làm rừ: “Giỏo dục được xem như một lĩnh vực kinh tế thực sự đem lại hiệu quả cao cho thu nhập kinh tế quốc dõn trước mắt cũng như lõu dài.v.v.v. Sở dĩ là vỡ, giỏo dục cú chức năng gúp phần tỏi sản xuất sức lao động xó hội (tỏi sản xuất con người), giỏo dục tạo nờn những con người cú thể lực cường trỏng, cú trớ tuệ vững vàng, cú tõm hồn trong sỏng, biết cỏch tổ chức quản lý, biết cỏch nắm bắt cơ hội đưa mục tiờu đến thành cụng” [10, tr.30-32].

Cho dự, người ta khụng nhỡn thấy được dấu ấn trực tiếp của giỏo dục trờn những sản phẩm hữu hỡnh, nhưng đều nhận thức được sự hiện hữu vụ hỡnh của giỏo dục ở bất cứ những gỡ do con người sỏng tạo ra thụng qua hàm lượng trớ tuệ cần thiết làm ra những sản phẩm đú.

Vỡ thế, giỏo dục được coi là một loại đầu tư mà hy vọng đem lại nhiều lói nhất, là loại đầu tư thụng minh nhất trong mọi loại đầu tư của cỏc quốc gia trong thế giới hiện đại. “Cỏc khoản tiền bỏ vào giỏo dục sẽ thừa sức được thanh toỏn với việc xuất hiện Niuton, Mụja, Bettoven” - Alfied Marshall đó khẳng định như vậy và cú lẽ “Cỏc khoản tiền đầu tư vào giỏo dục Việt Nam sẽ hy vọng với sự xuất hiện của những Nụben Toỏn học, Vật lý Việt Nam,v.v.v trong thời gian gần nhất”

Chức năng kinh tế, văn húa-xó hội của giỏo dục là “nõng cao dõn trớ, đào tạo nhõn lực và bồi dưỡng nhõn tài, mà nhõn tài là tài sản quý của quốc gia, nhõn tài được nuụi dưỡng trong một nền giỏo dục tiến tiến, hiện đại họ sẽ bộc lộ và phỏt triển hết tài năng, sẽ đem lại vẻ vang cho đất nước” [31, tr.12].

Để cú một sự nghiệp giỏo dục phỏt triển nhanh và bền vững đặt nền múng cho sự phỏt triển xó hội, đũi hỏi phải cú sự quan tõm đầu tư cho giỏo dục một cỏch toàn diện của cả xó hội về con người (đội ngũ nhà giỏo), về cơ sở vật chất và nguồn tài chớnh, trong đú cần cú sự quan tõm đặc biệt đến cụng tỏc phỏt triển ĐNGV trường THPT chuyờn.

Bài học quý giỏ của đất nước Liờn xụ, của vị lónh tụ tối cao Lờ-nin đú là, trong điều kiện đất nước xụ viết cũn vụ cựng khú khăn của những năm đầu thế kỷ 20 nhưng Người đó dành nhiều sự quan tõm về vật chất cho cụng tỏc tổ chức quản lý ngành giỏo dục quốc dõn. Người coi ĐNGV xụ viết cú vai trũ rất quan trọng trong cỏch mạng tư tưởng văn húa, Người căn dặn: “Chỳng ta phải làm cho giỏo viờn ở nước ta cú một địa vị mà trước đõy họ chưa từng cú”. Liờn tiếp thời gian sau đú Liờn xụ đó dành được những thành tựu rực rỡ về kinh tế, giỏo dục, khoa học kỹ thuật; vệ tinh nhõn tạo đầu tiờn bay quanh trỏi đất do Liờn xụ chế tạo, rồi người đầu tiờn của hành tinh bay vào vũ trụ cũng là cụng dõn xụ viết.

Những tấm gương về việc tập trung, chăm lo cho giỏo dục tiến trước một bước, đún đầu cỏc yờu cầu phỏt triển kinh tế, văn húa, khoa học, xó hội,v.v.v.đó thể hiện ở nước Liờn xụ, Mỹ,v.v.v.từ đầu thế kỷ trước, Nhật từ cuối thế kỷ trước, Hàn quốc, Đài Loan, trung Quốc trong những thập niờn cuối thế kỷ này.

Núi túm lại, giỏo dục ngày nay được coi là nền múng cho sự phỏt triển khoa học kỹ thuật và đem lại sự thịnh vượng cho nền kinh tế quốc dõn, rừ ràng khụng thể cú một nền giỏo dục vừa là mục tiờu, vừa là sức mạnh cho sự phỏt triển của nền kinh tế, nếu bản thõn nú khụng được hiện đại húa, khụng được đầu tư thớch đỏng.

1.3.4.3. Cơ sở xó hội học

Xuất phỏt từ chỗ “giỏo dục là một hiện tượng xó hội, giỏo dục khụng chỉ là sản phẩm của xó hội mà đó trở thành nhõn tố tớch cực, một động lực thỳc đẩy

sự phỏt triển xó hội lồi người, cho nờn khi nghiờn cứu về giỏo dục cần phải xem xột giỏo dục dưới gúc độ tiếp cận xó hội” [31, tr. 9].

Theo tỏc giả Lờ Ngọc Hựng khi nghiờn cứu về Xó hội học giỏo dục đó cho rằng: “Dưới lăng kớnh xó hội, giỏo dục được nhỡn nhận một cỏch đầy đủ, toàn diện và khỏ nhạy cảm về vị trớ, vai trũ của mỡnh trong xó hội, những thành tựu cũng như những nguyờn nhõn của cỏc mặt yếu kộm, bất cập của giỏo dục và những vấn đề mà giỏo dục cần phải đổi mới và cải cỏch” [24, tr. 99].

Mặt khỏc, dưới gúc độ tiếp cận xó hội, nghề dạy học là “nghề cao quý trong cỏc nghề cao quý” và dạy học ở trường chuyờn càng được xó hội tụn vinh, kớnh trọng. Mụi trường giảng dạy và học tập ở trường chuyờn rất đặc biệt, trũ học giỏi, chăn ngoan, phụ huynh cũng như cỏc lực lượng khỏc trong xó hội đều rất quan tõm, đõy là nguồn động viờn, khớch lệ lớn đối với người thầy, song người thầy càng phải thấy rừ vai trũ và trỏch nhiệm của mỡnh đối với xó hội, từ đú khụng ngừng tu dưỡng, phấn đấu và luyện rốn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đội ngũ giáo viên ở trường trung học phổ thông chuyên tỉnh vĩnh phúc trong giai đoạn hiện nay (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)