Thực trạng thực hiện các chức năng quản lí trong q trình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đội ngũ giáo viên trường mầm non vĩnh ngọc, thành phố nha trang theo chuẩn nghề nghiệp (Trang 49 - 54)

2.4. Thực trạng về phát triển đội ngũ giáo viên ở trƣờng mầm non

2.4.1. Thực trạng thực hiện các chức năng quản lí trong q trình

triển đội ngũ GVMN ở Nha trang

Bảng 2.4: Tổng hợp ý kiến đánh giá của GV&CBQL MN Nha Trang

TT Nội dung Mức độ thực hiện Điểm trung bình Thứ bậc Thường xun: 3 Thỉnh thoảng: 2 Khơng bao giờ: 1 1 Chức năng lập kế hoạch 125/140 15/140 0/140 2,91 2 2 Chức năng tổ chức 103/140 22/140 15/140 2,39 4

3 Chức năng chỉ đạo điều khiển 123/140 17/140 0/140 2,99 1 4 Chức năng kiểm tra, đánh giá 109/140 15/140 16/140 2,49 3

0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 1 2 3 4 2.91 2.39 2.99 2.49 ĐTB

Biểu đồ 2.1: Ý kiến đánh giá của GV&CBQL MN Nha Trang

Kết quả khảo sát ở đối tượng giáo viên và CBQL MN của các trường ở thành phố Nha Trang trình bày trong bảng 2.4. trên cho thấy các chức năng quản lí đã được chú ý thực hiện trong quá trình phát triển đội ngũ GVMN ở Nha Trang trong thực tế và được GV&CBQL của các nhà trường ghi nhận. Các nội dung được đa số GV đánh giá cao là nhà trường thực hiện ở mức thường xuyên nằm ở nội dung 1 và 3. Điều nêu trên rất đáng lưu ý đối với các chủ thể tổ chức trong quá trình phát triển đội ngũ GVMN ở Nha Trang, cần chú ý nhiều hơn công tác tổ chức và kiểm tra đánh giá kết quả trong quá trình phát triển đội ngũ GVMN ở Nha Trang hiện nay ở các trường MN của Nha Trang.

2.4.2. Thực trạng về quy hoạch, tuyển chọn đội ngũ giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp

Chuẩn nghề nghiệp Giáo viên quy định những tiêu chuẩn liên quan đến năng lực hoạt động nghề nghiệp. Để thực hiện phát triển ĐNGV theo chuẩn nghề nghiệp cần dựa vào các tiêu chuẩn đề Quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên.

Trường MN Vĩnh Ngọc thành phố Nha Trang đã tích cực, chủ động thực hiện cơ chế quản lý ĐNGV MN theo hướng nâng cao chất lượng, đảm bảo đủ về số lượng và phù hợp về cơ cấu triển nhân lực. Kết quả điều tra,

khảo sát ý kiến đánh giá thực trạng công tác quy hoạch phát triển ĐNGV MN thu được như sau:

Bảng 2.5: Bảng tổng hợp ý kiến đánh giá của cán bộ quản lý và giáo viên về thực trạng quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp

TT Nội dung

Số lƣợng ngƣời cho điểm

theo từng tiêu chí Điểm TB X Thứ bậc Tốt Khá TB Yếu 4 3 2 1 1 Xác định mục tiêu phát triển đội ngũ GV đến năm 2020 và tầm nhìn 2025. 82 38 15 5 3,02 2 2

Nội dung quy hoạch bám sát các tiêu chuẩn nghề nghiệp theo quy định

37 73 25 5 2,98 3

3 Xây dựng kế hoạch hàng năm

phát triển đội ngũ GV ở trường. 100 33 6 1 3,16 1

4

Quy hoạch luôn được xem xét, bổ sung, điều chỉnh, đảm bảo tính khoa học và thực tiễn..

75 39 12 14 2,91 4

Điểm bình quân của các tiêu chí 3,01

2.7 2.8 2.9 3 3.1 3.2 1 2 3 4 3.02 2.98 3.16 2.91 ĐTB

Biểu đồ 2.2: Thực trạng quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp

Kết quả khảo sát 140 CBQL và GV MN của một số trường MN ở thành phố Nha Trang cho thấy, mức độ đánh giá chung chất lượng, tính khả thi của công tác quy hoạch phát triển ĐNGV ở mức khá (trung bình là X = 3,01). Trong đó mức đánh giá cao nhất thuộc về tiêu chí 3: xây dựng kế hoạch hằng năm (X = 3,16), như vậy chủ yếu các trường mới chỉ quan tâm ngắn hạn trong quy hoạch xây dựng, phát triển ĐNGV theo chuẩn, quy hoạch mang tính chiến lược trong phát triển ĐNGV theo chuẩn nghề nghiệp chưa được các trường mầm non ở thành phố Nha Trang chú trọng đúng mức.

Việc phân tích nhu cầu GV theo nhu cầu các trường MN theo hướng phấn đấu đạt chuẩn quốc gia và chuẩn nghề nghiệp GV để có kế hoạch đào tạo GV hằng năm chưa khoa học, cụ thể. Một số trường MN chưa có sự chủ động, quan tâm cơng tác lập quy hoạch phát triển ĐNGV.

Công tác tuyển chọn GV là nội dung công tác quan trọng nhằm phát triển đủ về số lượng, đảm bảo cơ cấu và chất lượng ĐNGV trong hệ thống các trường MN. Theo báo cáo và qua khảo sát thực tiễn cho thấy, trong những năm gần đây, việc tuyển chọn GV MN của một số trường MN ở thành phố Nha Trang được tiến hành từ nhiều nguồn khác nhau: Tốt nghiệp các trường sư phạm; từ địa phương khác chuyển về.

Cơ bản thực hiện theo quy trình: Hàng năm, trên cơ sở kế hoạch của các trường, Phòng GD&ĐT tham mưu UBND các quận xây dựng kế hoạch biên chế cho tất cả các trường trên địa bàn. Tuy nhiên, “trong một số trường hợp việc tuyển chọn được dựa trên mối quan hệ quen biết; một số trường chưa thực hiện đúng theo hướng dẫn quy trình tuyển chọn của ngành giáo dục; vì vậy, chất lượng đội ngũ có phần hạn chế. Mặt khác, thu nhập của GVMN thường không ổn định do phụ thuộc vào lượng HS, nên tính ổn định ĐNGV các trường này không cao.

Kết quả khảo sát ý kiến đánh giá công tác tuyển chọn ĐNGV MN ở một số trường MN ở thành phố Nha Trang theo chuẩn nghề nghiệp thu

Bảng 2.6: Bảng tổng hợp ý kiến đánh giá của cán bộ quản lý và giáo viên về thực trạng tuyển chọn đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp

1≤X≤ 4

TT Nội dung

Số lƣợng ngƣời cho điểm

theo từng tiêu chí Điểm TB X Thứ bậc Tốt Khá TB Yếu 4 3 2 1 1

Căn cứ vào nhu cầu, kế hoạch biên chế được duyệt và quy mô của trường để tuyển chọn GV.

106 28 6 0 3,18 1

2

Xây dựng kế hoạch biên chế gắn với yêu cầu phát triển nhà trường và trình cấp có thẩm quyền phê duyệt hàng năm.

106 24 10 0 3,10 2

3

Tuyển chọn GV có phẩm chất chính trị, đạo đức, năng lực theo tiêu chuẩn, tiêu chí chuẩn nghề nghiệp GV MN.

102 28 9 1 2,85 3

Điểm bình qn của các tiêu chí 3,04

2.6 2.7 2.8 2.9 3 3.1 3.2 1 2 3 3.18 3.1 2.85 ĐTB

Biểu đồ 2.3. Thực trạng tuyển chọn đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp

Kết quả khảo sát cho thấy, tiêu chí 1 được đánh giá cao nhất (X = 3,18) và tiêu chí 3 được đánh giá thấp nhất (X=2,85). Qua phỏng vấn, điều tra, khi được hỏi, hầu hết CBQL và GV đều cho rằng, trong những năm qua, việc tuyển chọn GV luôn được thực hiện theo đúng quy định của nhà nước và hướng dẫn của ngành GD&ĐT. Tuy nhiên, tuyển chọn GV có phẩm chất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đội ngũ giáo viên trường mầm non vĩnh ngọc, thành phố nha trang theo chuẩn nghề nghiệp (Trang 49 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)