Khảo sát tính cần thiết và khả thi của các biện pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý thiết bị dạy học tại các trường trung học cơ sở quận bắc từ liêm, hà nội đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay (Trang 94 - 103)

3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp và khảo sát tính cần thiết,

3.3.2. Khảo sát tính cần thiết và khả thi của các biện pháp

Để khảo sát về tính cần thiết, tính khả thi của các biện pháp quản lý thiết bị dạy học tại các trường THCS quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội đã đề xuất ở trên.

Cán bộ quản lý, CBGV, nhân viên tổng cộng là 118 người, trong đó: Ban Giám hiệu nhà trường: 15 người

Tổ trưởng chuyên môn : 13 người Giáo viên : 80 người Nhân viên :10 người

Các bước tiến hành như sau:

Bước 1: Lập mẫu phiếu điều tra: Nội dung điều tra về tính cần thiết,

tính khả thi của các biện pháp quản lý đề xuất ở các mức độ.

* Nhận thức về mức độ cần thiết của 6 biện pháp được đề xuất có 4 mức độ: Rất cần thiết; Cần thiết; Ít cần thiết; Khơng cần thiết

* Nhận thức về mức độ khả thi của 6 biện pháp được đề xuất có 4 mức độ: Rất khả thi; Khả thi; Ít khả thi; Khơng khả thi

Bước 2: Chọn đối tượng điều tra Bước 3: Phát phiếu điều tra.

Bước 4: Thu phiếu điều tra, xử lý số liệu:

* Kết quả khảo sát được xử lý định tính ở các mức độ cụ thể như sau: - Mức độ 1: Rất cần thiết và rất khả thi : 4 điểm

- Mức độ 2: Cần thiết và khả thi : 3 điểm - Mức độ 3: Ít cần thiết và ít khả thi : 2 điểm - Mức độ 4: Không cần thiết và không khả thi: 1 điểm

Bảng 3.1: Đánh giá mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý đã đề xuất

TT Tên biện pháp Mức độ cần thiết X Thứ bậc

1 2 3 4

1

Biện pháp 1: Bồi dưỡng nhận thức cho CBQL và GV về vai trò và tác dụng của TBDH trước yêu cầu đổi mới giáo dục

94 24 0 0 448 3,80 2

2

Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch trang bị, bảo quản và sử dụng TBDH trước khi bước vào năm học mới

93 17 8 0 439 3,72 3

3

Biện pháp 3 : Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ bảo quản, sử dụng TBDH cho giáo viên bộ môn và nhân viên phụ trách TBDH

79 32 7 0 426 3,61 6

4

Biện pháp 4: Đầu tư TBDH để triển khai dạy học theo phịng học bộ mơn

81 32 5 0 430 3,64 5

5

Biện pháp 5: Phát động phong trào tự làm TBDH truyền thống đơn giản và sưu tầm TBDH trong nhà trường

89 20 9 0 434 3,68 4

6

Biện pháp 6: Tăng cường kiểm tra, đánh giá việc trang bị, bảo quản và sử dụng thiết bị dạy học trong nhà trường

Biểu đồ 3.1 : Đánh giá mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý đã đề xuất

Kết quả khảo sát: Qua việc kiểm định nhận thức mức độ cần thiết của các biện pháp đề xuất của tác giả đã được đánh giá rất cần thiết, thể hiện điểm trung bình X = 3,71 và có 6/6 biện pháp (100%) có điểm trung bình X > 3.6

Biện pháp 6: “Tăng cường kiểm tra, đánh giá việc trang bị, bảo quản và sử dụng thiết bị dạy học trong nhà trường” được đánh giá là rất cần thiết với trung bình của X = 3.81 xếp thứ bậc 1; biện pháp 3: “Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ bảo quản, sử dụng TBDH cho giáo viên bộ môn và nhân viên phụ trách TBDH” được đánh giá là có mức cần thiết thấp nhất với trung bình

X = 3.61; giữa biện pháp cao nhất và thấp nhất chênh lệch nhau là không quá lớn (0.2). Điều đó có nghĩa các biện pháp đưa ra là phù hợp với các trường THCS trong giai đoạn hiện nay.

Bảng 3.2: Đánh giá mức độ khả thi của các biện pháp quản lý đã đề xuất

TT Tên biện pháp Mức độ khả thi Y Thứ bậc 1 2 3 4

1

Biện pháp 1: Bồi dưỡng nhận thức cho CBQL và GV về vai trò và tác dụng của TBDH trước yêu cầu đổi mới giáo dục

94 24 0 0 448 3,80 1

2

Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch trang bị, bảo quản và sử dụng TBDH trước khi bước vào năm học mới

90 19 9 0 435 3,69 4

3

Biện pháp 3: Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ bảo quản, sử dụng TBDH cho giáo viên bộ môn và nhân viên phụ trách TBDH

87 22 9 0 432 3,66 6

4

Biện pháp 4: Đầu tư TBDH để triển khai dạy học theo phịng học bộ mơn

90 18 10 0 434 3,68 5

5

Biện pháp 5: Phát động phong trào tự làm TBDH truyền thống đơn giản và sưu tầm TBDH trong nhà trường

93 16 9 0 438 3,71 2

6

Biện pháp 6: Tăng cường kiểm tra, đánh giá việc trang bị, bảo quản và sử dụng thiết bị dạy học trong nhà trường

Biểu đồ 3.2 : Đánh giá mức độ khả thi của các biện pháp quản lý đã đề xuất

Từ kết quả khảo nghiệm thể hiện trong bảng 3.2 và biểu đồ 3.2 cho thấy: mức độ khả thi của các biện pháp đề xuất của tác giả được đánh giá rất khả thi, có 6/6 biện pháp có điểm trung bình Y> 3.66.

Trong đó, biện pháp 1: “Bồi dưỡng nhận thức cho CBQL và GV về vai trò và tác dụng của TBDH trước yêu cầu đổi mới giáo dục” được đánh giá rất khả thi với trung bình của Y=3.8 xếp thứ bậc 1; biện pháp 3 “Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ bảo quản, sử dụng TBDH cho giáo viên bộ môn và nhân viên phụ trách TBDH” được đánh giá là có mức khả thi thấp nhất với trung bình của Y=3.66; giữa biện pháp cao nhất và thấp nhất chênh lệch nhau

khơng q lớn (0.14) điều đó có nghĩa là những biện pháp đưa ra là phù hợp và có tính khả thi cao.

Sau khi thực hiện phân tích tính cần thiết và tính khả thi sẽ kiểm chứng sự phù hợp của các biện pháp quản lý bằng phương pháp thống kê Tốn học để tính mối tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp theo công thức Spearman.

Bảng 3.3: Tương quan giữa mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp T T Tên biện pháp Tính cần thiết (X) Tính khả thi (Y) Thứ bậc (X) Thứ bậc (Y) Hiệu số D D2 1

Biện pháp 1: Bồi dưỡng nhận thức cho CBQL và GV về vai trò và tác dụng của TBDH trước yêu cầu đổi mới giáo dục

3,80 3,80 2 1 1 1

2

Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch trang bị, bảo quản và sử dụng TBDH trước khi bước vào năm học mới

3,72 3,69 3 4 1 1

3

Biện pháp 3 : Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ bảo quản, sử dụng TBDH cho giáo viên bộ môn và nhân viên phụ trách TBDH

3,61 3,66 6 6 0 0

4

Biện pháp 4: Đầu tư TBDH để triển khai dạy học theo phịng học bộ mơn

3,64 3,68 5 5 0 0

5

Biện pháp 5: Phát động phong trào tự làm TBDH truyền thống đơn giản và sưu tầm TBDH trong nhà trường

3,68 3,71 4 2 2 4

6

Biện pháp 6: Tăng cường kiểm tra, đánh giá việc trang bị, bảo quản và sử dụng thiết bị dạy học trong nhà trường

Nhận xét: Sử dụng hệ số tương quan thứ bậc Spearman để so sánh mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp:

r = 1 - ) 1 ( 6 2 2   N N D

Với: r là hệ số tương quan.

D là hệ số thứ bậc giữa hai đại lượng so sánh. N là số các biện pháp quản lý đề xuất.

Và qui ước: Nếu r > 0 là tương quan thuận. r < 0 là tương quan nghịch.

Nếu r càng gần 1 thì tương quan càng chặt chẽ. Nếu r càng xa 1 thì tương quan càng lỏng.

Thay các giá trị vào công thức ta thấy:

 2  6.10 1 0.71 6. 6 1 r    

Với hệ số tương quan r = 0,71 cho phép kết luận: mối tương quan trên là tương quan thuận và khá chặt chẽ. Có nghĩa là mức độ cần thiết và mức độ khả thi phù hợp nhau.

Biểu đồ 3.3: Mối tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

Qua biểu đồ trên chúng ta thấy cả 6 biện pháp mà tác giả đề xuất đều có tính tương quan thuận. Biện pháp 1,2,4,5 tính đồng thuận rất cao, chỉ có biện pháp số 6 có sự chênh lệch giữa tính cần thiết và khả thi. Qua kết quả khảo sát, chúng ta có thể khẳng định thêm một lần nữa, để quản lý thiết bị dạy học tại các trường THCS quận Bắc Từ Liêm Hà Nội đạt hiệu quả cao cần thực hiện các biện pháp cơ bản đã nêu. Các biện pháp đó vừa cần thiết vừa khả thi cho hiện tại, lại mang tính chiến lược lâu dài mà cơng tác QLGD trong các nhà trường cần hướng tới.

Kết luận chƣơng 3

Trên cơ sở lý luận về quản lý việc trang bị, bảo quản và sử dụng TBDH tại các trường THCS đã trình bày ở chương 1, qua khảo sát đánh giá thực trạng công tác quản lý trang bị, bảo quản và sử dụng TBDH tại các trường THCS quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội ở chương 2, từ các căn cứ để đề xuất các biện pháp quản lý TBDH trên cơ sở đảm bảo tính đồng bộ, tính thực tiễn và tính khả thi của các biện pháp, cho phép tác giả luận văn đề xuất 6 biện pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý TBDH tại các trường THCS quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội. Các biện pháp điều có quan hệ chặt chẽ, có tính đồng bộ cao. Các biện pháp đều được tác giả điều tra CBQL, GV và so sánh cấp độ để thuyết phục tính khả thi. Tác giả đã sử dụng biểu đồ so sánh số liệu cụ thể tính cần thiết, tính khả thi của 6 biện pháp. Nếu được triển khai áp dụng sẽ nâng cao hiệu quả quản lý việc trang bị, bảo quản và sử dụng TBDH không chỉ đối với các trường THCS quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội nói riêng mà còn cho tất cả các trường THCS thành phố Hà Nội nói chung, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học trong các nhà trường, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay. Một vấn đề mà nền giáo dục nước nhà luôn quan tâm.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý thiết bị dạy học tại các trường trung học cơ sở quận bắc từ liêm, hà nội đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay (Trang 94 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)