Mức độ
Đối tƣợng
Đầy đủ Thiếu ít Thiếu nhiều
SL % SL % SL %
Cán bộ quản lý 17 60,7 8 28,6 3 10,7
Thực tế, TBDH đều do cấp phát từ trên xuống theo chỉ tiêu, kế hoạch định sẵn cùng với nhà trường cũng có kế hoạch mua sắm thêm từ các nguồn vốn huy động của các doanh nghiệp, các nhà hảo tâm hỗ trợ cho sự nghiệp giáo dục, vận động giáo viên tự làm TBDH để bổ sung cho nguồn TBDH đang có nhưng số lượng khơng nhiều chỉ đáp ứng được nhu cầu tối thiểu cho hoạt động dạy và học của các trường. Đặc biệt là từ năm học 2011 - 2012 đến nay cùng với việc thực hiện đổi mới chương trình, thay sách giáo khoa, đổi mới phương pháp, phương tiện dạy học,...Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Hà Nội cùng phối kết hợp với các phòng giáo dục và đào tạo của các quận trong tồn thành phố có cấp phát các danh mục TBDH tối thiểu từ lớp 6 đến lớp 9. Căn cứ theo các quy định ban hành danh mục thiết bị dạy học tối thiểu của BGD&ĐT. Bảng 2.6. Mức độ đáp ứng của TBDH về chất lượng Mức độ Đối tƣợng Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt SL % SL % SL % Cán bộ quản lý 9 32,1 8 28,6 11 39,3 Giáo viên 24 26,7 37 41,1 29 32,2
Ý kiến của CBQL đánh giá TBDH hiện nay về chất lượng chưa tốt chiếm 39,3% ý kiến của CBQL và ý kiến của giáo viên về vấn đề này là 32,2%, điều này thể hiện có sự đánh giá phù hợp của hai đối tượng được khảo sát. Thực tiễn như vậy sẽ ảnh hưởng đến yêu cầu về đổi mới cách dạy và cách học của giáo viên và học sinh theo nội dung, chương trình của sách giáo khoa. Thực tế, các trường thực sự vẫn chưa được quyền chủ động và chịu trách nhiệm về việc mua sắm và trang bị TBDH, giáo viên phải sử dụng đồ dùng cũ hoặc tự làm, có nhiều thiết bị rất cần nhưng trang bị khơng kịp thời. Bên cạnh đó những thiết bị được cấp phát chủ yếu là TBDH thô sơ, đơn giản. Tranh ảnh, sách giáo khoa, mẫu sổ, mẫu vật, hoá chất khi nhận về hết hạn sử dụng. Tuy
nhiên, đến đầu năm học 2011 - 2012 thì các trường được trang bị thêm các loại TBDH hiện đại như vi tính, đèn chiếu, máy chiếu, nối mạng Internet... nhưng số lượng không nhiều, chưa đều, không đủ cho các trường, các khối lớp. Việc trang bị TBDH của nhà trường chủ yếu dựa vào nguồn ngân sách nhà nước cấp phát, số lượng cịn thiếu nhiều, khơng có các thiết bị hiện đại nên giáo viên chưa có cơ hội tiếp xúc với các thiết bị này. Vì thế, giáo viên khơng biết cách sử dụng. Về TBDH tự làm thì giá trị sử dụng khơng cao do đó chưa đáp ứng được nhu cầu cần thiết cho việc dạy học trong giai đoạn hiện nay.
* Thực trạng mức độ sử dụng thiết bị dạy học
Chúng tôi khảo sát về mức độ sử dụng TBDH tại các trường THCS, kết quả thu được ở biểu đồ 2.1 cho thấy vẫn còn một số giáo viên còn “dạy chay” không sử dụng TBDH chiếm 11%; Giáo viên thường xuyên sử dụng TBDH chiếm 39%; Giáo viên đôi khi mới sử dụng chiếm 50%
Biểu đồ 2.1. Ý kiến của GV về thực trạng sử dụng TBDH
Hầu hết các trường THCS của quận Bắc Từ Liêm hiện nay chủ yếu là sử dụng các TBDH được cấp phát. Qua tìm hiểu thực tế cho thấy có Giáo viên sử dụng thiết bị dạy học có sẵn của trường như một số tranh ảnh, bản đồ và đồ dùng tự làm, bảng phụ, mơ hình, sơ đồ, tranh vẽ...khơng đạt hiệu quả cao.
Một số bộ mơn có giáo viên tích cực sử dụng như: Tin học, văn, sử, địa lý, anh văn, tốn, thể dục. Ngược lại các mơn vật lý, hóa học, sinh học có rất nhiều đồ dùng nhưng giáo viên ít sử dụng. Như vậy, tình trạng dạy chay, học chay vẫn cịn phổ biến, bởi một số giáo viên có tuổi ngại thay đổi cách dạy, một số giáo viên trẻ khơng có nhiệt huyết dạy học nên khơng muốn mất thời gian vào công tác chuẩn bị TBDH..., họ thường cho rằng sử dụng TBDH mất thời gian, tốn công chuẩn bị, dành thời gian sử dụng TBDH để luyện tập cho học sinh.
Bên cạnh đó cũng có một số giáo viên có sử dụng thiết bị nhưng hiệu quả chưa cao, có giáo viên chỉ đem ra giới thiệu cho học sinh chứ không chú trọng đến việc hướng dẫn học sinh khai thác nội dung kiến thức chưa giúp học sinh lĩnh hội kiến thức thơng qua quan sát, thực hành trên TBDH. Có giáo viên chưa biết được qui trình sử dụng thiết bị nên đôi khi hướng dẫn thí nghiệm thất bại, làm mất đi lòng say mê sáng tạo trong học tập của học sinh.
* Nguyên nhân của những hạn chế trong sử dụng TBDH của GV
Chúng tơi khảo sát để tìm các ngun nhân khiến giáo viên chưa tích cực trong sử dụng TBDH, chúng tơi khảo sát bằng phiếu hỏi và phỏng vấn trao đổi với cán bộ quản lý và giáo viên, kết quả khảo sát bằng phiếu hỏi ở bảng 2.7 cho thấy nhiều ý kiến cho rằng ngun nhân là: khơng có đủ TBDH (47,8%), và TBDH không đảm bảo chất lượng (44,4%), khơng có đủ thời gian chuẩn bị (35,6%), kỹ năng sử dụng TBDH chưa thành thạo (26,7%).
Bảng 2.7. Nguyên nhân của những hạn chế trong sử dụng TBDH
Nguyên nhân SL %
Kỹ năng sử dụng TBDH chưa thành thạo 24 26,7
Khơng có đủ thời gian chuẩn bị 32 35,6
Khơng có đủ TBDH 43 47,8
TBDH khó sử dụng 10 11,1
Giờ dạy có sử dụng TBDH là khó khăn 2 2,2
Chất lượng TBDH chưa đảm bảo 40 44,4
Qua trao đổi chúng tôi thấy, về năng lực giáo viên dạy tiết thực hành, tiến hành thí nghiệm ở hầu hết các bộ mơn cịn yếu vì giáo viên ít có điều kiện sử dụng TBDH có người chỉ mới tiếp xúc lần đầu tiên nên cịn lúng túng khơng dám đem ra hướng dẫn học sinh mà chỉ nêu sơ lược về các qui trình thực hiện.
Giáo viên chuyên trách hướng dẫn thực hành thí nghiệm, cũng như đội ngũ cán bộ thiết bị hầu như khơng có. Số hiện có đang làm cơng tác thiết bị thì chưa qua khóa bồi dưỡng nghiệp vụ lần nào hay một số cán bộ thiết bị trường khi học ở trường chuyên nghiệp chỉ học trên lý thuyết không được thực hành nhiều, nên khi về làm công tác tại trường không biết cách hướng dẫn người sử dụng thiết bị.
Đây là vấn đề bất cập trong các nhà trường hiện nay. Từ đó, dẫn đến có một số TBDH được cấp nhưng chưa được sử dụng lần nào (hoặc có sử dụng) thì khơng đem lại hiệu quả.
2.2.2. Thực trạng quản lý TBDH tại các trường THCS * Thực trạng về việc quản lý TBDH tại trường THCS * Thực trạng về việc quản lý TBDH tại trường THCS
Chúng tôi khảo sát về thực trạng nhận thức và thực trạng thực hiện các nội dung quản lý TBDH tại trường THCS, kết quả thể hiện ở bảng 2.8
Bảng 2.8. Đánh giá của CBQL và GV về mức độ nhận thức và thực hiện các nội dung quản lý TBDH
* Mức độ nhận thức Nội dung Mức độ nhận thức (%) Mức độ thực hiện (%) Quan Trọng Ít Quan Trọng Khơng Quan Trọng Tốt BT Chưa tốt Quản lý việc mua sắm TBDH 76,6 17,3 6,1 55,3 39,3 5,4 Quản lý việc sử dụng TBDH 80,1 15,7 4,2 48,5 37,5 14 Quản lý việc bảo quản TBDH
Khi được lấy ý kiến về nhận thức của CBQL và GV về tầm quan trọng của các nội dung quản lý TBDH, kết quả cho thấy các ý kiến đều đánh giá cao về tầm quan trọng của quản lý TBDH, hầu hết tất các nội dung quản lý thiết bị là quan trọng. Tuy nhiên khi đánh giá việc quản lý thực hiện các nội dung này thì kết quả lại khơng như vậy, kết quả khảo sát như ở bảng 2.8 cho thấy đánh giá về tầm quan trọng của các nội dung quản lý TBDH của CBQL và giáo viên khá cao, từ 76,6% đến 80% cho là quan trọng, tuy nhiên khi đánh giá mức độ thực hiện thì mức độ thực hiện tốt chỉ được đánh giá từ 48,5% đến 55,3%, còn lại là được đánh giá ở mức trung bình và chưa tốt. Điều này cho thấy giữa nhận thức và thực hiện chưa hoàn toàn thống nhất, như vậy một số nội dung quản lý vẫn cần có những biện pháp để khắc phục hạn chế.
Nhìn chung các trường THCS quận Bắc Từ Liêm hiện nay, công tác quản lý TBDH vẫn chưa được các nhà quản lý ở các cấp quan tâm, đặc biệt là đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý TBDH trình độ chun mơn vẫn nhiều về lý thuyết, chưa có nhiều kinh nghiệm thực tiễn, nên cơng tác quản lý TBDH không đáp ứng được những yêu cầu, đòi hỏi tối thiểu mà các TBDH yêu cầu.
* Thực trạng quản lý việc sưu tầm, tự làm TBDH
Chúng tôi khảo sát lấy ý kiến của CBQL về thực trạng quản lý việc sưu tầm, tự làm TBDH. Ý kiến đánh giá của CBQL được thể hiện ở bảng 2.9 trong đó ý kiến đánh giá tương đối cao về việc thực hiện về quản lý việc tổ chức phong trào thi thiết kế, tự làm TBDH và thực hiện kiểm kê thanh lý TBDH theo qui định. Tuy nhiên, việc huy động các nguồn xã hội hoá để tăng cường TBDH chưa được đánh giá cao, điều này chưa tận dụng hết thế mạnh của các lực lượng xã hội trong đầu tư cho giáo dục của nhà trường.
Bảng 2.9. Đánh giá của CBQL về quản lý việc sưu tầm, tự làm TBDH
Nội dung
Mức độ thực hiện
Tốt BT Chƣa tốt
SL % SL % SL %
Kiểm tra, giám sát tiếp nhận TBDH
đảm bảo số lượng và chất lượng 8 28,6 16 57,1 4 14,3 Tổ chức phong trào thi thiết kế, tự
làm TBDH 19 67,9 6 21,4 3 10,7
Huy động các nguồn xã hội hoá để
tăng cường TBDH 10 35,7 12 42,9 6 21,4
Thực hiện kiểm kê, thanh lý TBDH
theo quy định 12 42,9 9 32,1 7 25
Đánh giá về việc sưu tầm, tự làm TBDH thể hiện ở bảng 2.9 cho thấy các ý kiến chủ yếu là ở mức bình thường, việc tổ chức phong trào thi thiết kế, tự làm đồ dùng dạy học được đánh giá tốt với khá nhiều ý kiến (67,9%)
Hiện tại ở các trường THCS nói chung và các trường THCS quận Bắc Từ Liêm nói riêng, số phịng học bộ môn cho từng mơn học vẫn cịn thiếu. TBDH của các môn cấp phát chưa đáp ứng được yêu cầu của môn học,
* Thực trạng quản lý sử dụng TBDH
Chúng tôi khảo sát về quản lý sử dụng TBDH qua ý kiến của cán bộ QL và GV, kết quả ý kiến đánh giá của CBQL được thể hiện ở bảng 2.10 cho thấy việc xây dựng nội qui sử dụng TBDH không được đánh giá cao. Một số nội dung được khoảng 50% đánh giá là thực hiện tốt như: Bố trí giờ dạy hợp lý để đảm bảo đủ TBDH cho các tiết dạy (53,6%); Chỉ đạo các tổ chuyên môn sử dụng TBDH phù hợp với yêu cầu của chương trình học (50%), lập báo cáo về việc sử dụng TBDH ở từng môn học (53,6%). Vẫn còn những ý kiến đánh giá một số nội dung cịn thực hiện ở mức độ trung bình, một số ý kiến đánh giá ở mức độ chưa tốt ở một vài nội dung như chỉ đạo các tổ chuyên môn sử dụng
Bảng 2.10. Đánh giá của CBQL về quản lý việc sử dụng TBDH
Nội dung
Mức độ thực hiện
Tốt BT Chƣa tốt
SL % SL % SL %
Xây dựng nội qui sử dụng TBDH 5 17,9 17 60,7 6 21,4 Lập báo cáo về việc sử dụng
TBDH ở từng môn học 15 53,6 10 35,7 3 10,7 Chỉ đạo các tổ chuyên môn sử
dụng TBDH phù hợp với yêu cầu của chương trình học.
14 50 13 46,4 1 3,6 Bố trí giờ dạy hợp lý để đảm bảo
đủ TBDH cho các tiết dạy. 15 53,6 10 35,7 3 10,7 Tổ chức dự giờ đánh giá về giờ
học có sử dụng TBDH 12 42,9 11 39,3 5 17,9 Các ý kiến đánh giá của GV về quản lý việc sử dụng TBDH (bảng 2.11) về cơ bản các ý kiến đánh giá của CBQL và GV là thống nhất, tuy nhiên có một vài nội dung, ý kiến đánh giá của GV cao hơn như đánh giá về: Xây dựng nội qui sử dụng TBDH (70%), Tổ chức dự giờ đánh giá về giờ học có sử dụng TBDH (44,4%). Mặc dù vậy, vẫn còn khoảng một nửa số ý kiến của GV cho rằng việc quản lý sử dụng TBDH cịn ở mức trung bình, có nội dung vẫn cịn đánh giá chưa tốt như: bố trí giờ dạy hợp lý để đảm bảo đủ TBDH cho các tiết dạy (23,3%)
Bảng 2.11. Đánh giá của GV về quản lý việc sử dụng TBDH
Nội dung
Mức độ thực hiện
Tốt BT Chƣa tốt
SL % SL % SL %
Xây dựng nội qui sử dụng TBDH 63 70 21 23,3 6 6,7 Lập báo cáo về việc sử dụng
TBDH ở từng môn học 45 50,0 31 34,4 14 15,6 Chỉ đạo các tổ chuyên môn sử
dụng TBDH phù hợp với yêu cầu của môn học
40 44,4 43 47,8 7 7,8 Bố trí giờ dạy hợp lý để đảm bảo
đủ TBDH cho các tiết dạy. 29 32,2 40 44,4 21 23,3 Tổ chức dự giờ đánh giá về giờ
học có sử dụng TBDH 40 44,4 48 53,3 2 2,2
Công tác quản lý và sử dụng các TBDH ở các phịng học bộ mơn, từng lớp học vẫn nhiều thiếu sót, bất cập. Trách nhiệm của từng giáo viên và học sinh cũng như cán bộ TBDH còn chưa cao. Nên công tác quản lý sử dụng thiết bị dạy học chưa phù hợp với từng lớp, từng bộ mơn.
Có một số giáo viên bộ mơn chưa hiểu rõ được qui trình sử dụng thiết bị nên đơi khi vơ tình đã làm hư, hỏng TBDH ảnh hưởng đến công tác sử dụng TBDH cho bộ môn, đồng thời ảnh hưởng gián tiếp đến chất lượng môn học cũng như chất lượng đầu ra của người học.
Hiệu trưởng, hiệu phó một số trường THCS chưa thật sự quan tâm đến quản lý sử dụng TBDH đúng qui trình, đây cũng là một vấn đề ảnh hưởng đến tuổi thọ của các thiết bị hiện có và cũng ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục mà họ chưa nhận ra.
* Thực trạng việc bồi dưỡng kỹ năng sử dụng TBDH cho GV
Chúng tôi lấy ý kiến của CBQL và GV về thực trạng quản lý việc bồi dưỡng kỹ năng sử dụng TBDH cho GV. Các ý kiến đánh giá của CBQL được thể hiện ở bảng 2.12
Bảng 2.12. Đánh giá của CBQL về thực trạng quản lý việc bồi dưỡng kỹ năng sử dụng TBDH cho GV
Nội dung
Mức độ thực hiện
Tốt TB Chƣa tốt
SL % SL % SL %
Tổ chức dự giờ học tập giáo viên có
kinh nghiệm về sử dụng TBDH 9 32,1 16 57,1 3 10,7 Tổ chức trao đổi kinh nghiệm về sử
dụng TBDH theo môn học 8 28,6 15 53,6 5 17,9 Lựa chọn bố trí giáo viên đi tập
huấn về sử dụng TBDH 8 28,6 12 42,9 8 28,6
Tổ chức tự bồi dưỡng thông qua các tài liệu hướng dẫn sử dụng TBDH.
17 60,7 10 35,7 1 3,6
Các số liệu ở bảng 2.12 cho thấy nhiều ý kiến đánh giá việc thực hiện ở mức độ trung bình như: Tổ chức dự giờ học tập giáo viên có kinh nghiệm về sử dụng TBDH (57,1%); Tổ chức trao đổi kinh nghiệm về sử dụng TBDH theo môn học (53,6%); Lựa chọn bố trí giáo viên đi tập huấn về sử dụng TBDH (42,9%), có nội dung được đánh giá thực hiện tốt như việc tổ chức tự bồi dưỡng thông qua các tài liệu hướng dẫn sử dụng TBDH (60,7%).
Các cán bộ phụ trách phần lớn không được đào tạo về quản lý TBDH, họ làm việc dựa trên kinh nghiệm của cá nhân. Họ cũng chưa có được sự định
hướng, giúp đỡ từ phía ban giám hiệu trong việc tự học và nâng cao năng lực