Nguyên nhân SL %
Kỹ năng sử dụng TBDH chưa thành thạo 24 26,7
Khơng có đủ thời gian chuẩn bị 32 35,6
Khơng có đủ TBDH 43 47,8
TBDH khó sử dụng 10 11,1
Giờ dạy có sử dụng TBDH là khó khăn 2 2,2
Chất lượng TBDH chưa đảm bảo 40 44,4
Qua trao đổi chúng tôi thấy, về năng lực giáo viên dạy tiết thực hành, tiến hành thí nghiệm ở hầu hết các bộ mơn cịn yếu vì giáo viên ít có điều kiện sử dụng TBDH có người chỉ mới tiếp xúc lần đầu tiên nên cịn lúng túng khơng dám đem ra hướng dẫn học sinh mà chỉ nêu sơ lược về các qui trình thực hiện.
Giáo viên chuyên trách hướng dẫn thực hành thí nghiệm, cũng như đội ngũ cán bộ thiết bị hầu như khơng có. Số hiện có đang làm cơng tác thiết bị thì chưa qua khóa bồi dưỡng nghiệp vụ lần nào hay một số cán bộ thiết bị trường khi học ở trường chuyên nghiệp chỉ học trên lý thuyết không được thực hành nhiều, nên khi về làm công tác tại trường không biết cách hướng dẫn người sử dụng thiết bị.
Đây là vấn đề bất cập trong các nhà trường hiện nay. Từ đó, dẫn đến có một số TBDH được cấp nhưng chưa được sử dụng lần nào (hoặc có sử dụng) thì khơng đem lại hiệu quả.
2.2.2. Thực trạng quản lý TBDH tại các trường THCS * Thực trạng về việc quản lý TBDH tại trường THCS * Thực trạng về việc quản lý TBDH tại trường THCS
Chúng tôi khảo sát về thực trạng nhận thức và thực trạng thực hiện các nội dung quản lý TBDH tại trường THCS, kết quả thể hiện ở bảng 2.8
Bảng 2.8. Đánh giá của CBQL và GV về mức độ nhận thức và thực hiện các nội dung quản lý TBDH
* Mức độ nhận thức Nội dung Mức độ nhận thức (%) Mức độ thực hiện (%) Quan Trọng Ít Quan Trọng Khơng Quan Trọng Tốt BT Chưa tốt Quản lý việc mua sắm TBDH 76,6 17,3 6,1 55,3 39,3 5,4 Quản lý việc sử dụng TBDH 80,1 15,7 4,2 48,5 37,5 14 Quản lý việc bảo quản TBDH
Khi được lấy ý kiến về nhận thức của CBQL và GV về tầm quan trọng của các nội dung quản lý TBDH, kết quả cho thấy các ý kiến đều đánh giá cao về tầm quan trọng của quản lý TBDH, hầu hết tất các nội dung quản lý thiết bị là quan trọng. Tuy nhiên khi đánh giá việc quản lý thực hiện các nội dung này thì kết quả lại khơng như vậy, kết quả khảo sát như ở bảng 2.8 cho thấy đánh giá về tầm quan trọng của các nội dung quản lý TBDH của CBQL và giáo viên khá cao, từ 76,6% đến 80% cho là quan trọng, tuy nhiên khi đánh giá mức độ thực hiện thì mức độ thực hiện tốt chỉ được đánh giá từ 48,5% đến 55,3%, cịn lại là được đánh giá ở mức trung bình và chưa tốt. Điều này cho thấy giữa nhận thức và thực hiện chưa hoàn toàn thống nhất, như vậy một số nội dung quản lý vẫn cần có những biện pháp để khắc phục hạn chế.
Nhìn chung các trường THCS quận Bắc Từ Liêm hiện nay, công tác quản lý TBDH vẫn chưa được các nhà quản lý ở các cấp quan tâm, đặc biệt là đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý TBDH trình độ chun mơn vẫn nhiều về lý thuyết, chưa có nhiều kinh nghiệm thực tiễn, nên cơng tác quản lý TBDH khơng đáp ứng được những u cầu, địi hỏi tối thiểu mà các TBDH yêu cầu.
* Thực trạng quản lý việc sưu tầm, tự làm TBDH
Chúng tôi khảo sát lấy ý kiến của CBQL về thực trạng quản lý việc sưu tầm, tự làm TBDH. Ý kiến đánh giá của CBQL được thể hiện ở bảng 2.9 trong đó ý kiến đánh giá tương đối cao về việc thực hiện về quản lý việc tổ chức phong trào thi thiết kế, tự làm TBDH và thực hiện kiểm kê thanh lý TBDH theo qui định. Tuy nhiên, việc huy động các nguồn xã hội hoá để tăng cường TBDH chưa được đánh giá cao, điều này chưa tận dụng hết thế mạnh của các lực lượng xã hội trong đầu tư cho giáo dục của nhà trường.
Bảng 2.9. Đánh giá của CBQL về quản lý việc sưu tầm, tự làm TBDH
Nội dung
Mức độ thực hiện
Tốt BT Chƣa tốt
SL % SL % SL %
Kiểm tra, giám sát tiếp nhận TBDH
đảm bảo số lượng và chất lượng 8 28,6 16 57,1 4 14,3 Tổ chức phong trào thi thiết kế, tự
làm TBDH 19 67,9 6 21,4 3 10,7
Huy động các nguồn xã hội hoá để
tăng cường TBDH 10 35,7 12 42,9 6 21,4
Thực hiện kiểm kê, thanh lý TBDH
theo quy định 12 42,9 9 32,1 7 25
Đánh giá về việc sưu tầm, tự làm TBDH thể hiện ở bảng 2.9 cho thấy các ý kiến chủ yếu là ở mức bình thường, việc tổ chức phong trào thi thiết kế, tự làm đồ dùng dạy học được đánh giá tốt với khá nhiều ý kiến (67,9%)
Hiện tại ở các trường THCS nói chung và các trường THCS quận Bắc Từ Liêm nói riêng, số phịng học bộ môn cho từng mơn học vẫn cịn thiếu. TBDH của các môn cấp phát chưa đáp ứng được yêu cầu của môn học,
* Thực trạng quản lý sử dụng TBDH
Chúng tôi khảo sát về quản lý sử dụng TBDH qua ý kiến của cán bộ QL và GV, kết quả ý kiến đánh giá của CBQL được thể hiện ở bảng 2.10 cho thấy việc xây dựng nội qui sử dụng TBDH không được đánh giá cao. Một số nội dung được khoảng 50% đánh giá là thực hiện tốt như: Bố trí giờ dạy hợp lý để đảm bảo đủ TBDH cho các tiết dạy (53,6%); Chỉ đạo các tổ chuyên môn sử dụng TBDH phù hợp với yêu cầu của chương trình học (50%), lập báo cáo về việc sử dụng TBDH ở từng mơn học (53,6%). Vẫn cịn những ý kiến đánh giá một số nội dung còn thực hiện ở mức độ trung bình, một số ý kiến đánh giá ở mức độ chưa tốt ở một vài nội dung như chỉ đạo các tổ chuyên môn sử dụng
Bảng 2.10. Đánh giá của CBQL về quản lý việc sử dụng TBDH
Nội dung
Mức độ thực hiện
Tốt BT Chƣa tốt
SL % SL % SL %
Xây dựng nội qui sử dụng TBDH 5 17,9 17 60,7 6 21,4 Lập báo cáo về việc sử dụng
TBDH ở từng môn học 15 53,6 10 35,7 3 10,7 Chỉ đạo các tổ chuyên môn sử
dụng TBDH phù hợp với yêu cầu của chương trình học.
14 50 13 46,4 1 3,6 Bố trí giờ dạy hợp lý để đảm bảo
đủ TBDH cho các tiết dạy. 15 53,6 10 35,7 3 10,7 Tổ chức dự giờ đánh giá về giờ
học có sử dụng TBDH 12 42,9 11 39,3 5 17,9 Các ý kiến đánh giá của GV về quản lý việc sử dụng TBDH (bảng 2.11) về cơ bản các ý kiến đánh giá của CBQL và GV là thống nhất, tuy nhiên có một vài nội dung, ý kiến đánh giá của GV cao hơn như đánh giá về: Xây dựng nội qui sử dụng TBDH (70%), Tổ chức dự giờ đánh giá về giờ học có sử dụng TBDH (44,4%). Mặc dù vậy, vẫn còn khoảng một nửa số ý kiến của GV cho rằng việc quản lý sử dụng TBDH cịn ở mức trung bình, có nội dung vẫn cịn đánh giá chưa tốt như: bố trí giờ dạy hợp lý để đảm bảo đủ TBDH cho các tiết dạy (23,3%)
Bảng 2.11. Đánh giá của GV về quản lý việc sử dụng TBDH
Nội dung
Mức độ thực hiện
Tốt BT Chƣa tốt
SL % SL % SL %
Xây dựng nội qui sử dụng TBDH 63 70 21 23,3 6 6,7 Lập báo cáo về việc sử dụng
TBDH ở từng môn học 45 50,0 31 34,4 14 15,6 Chỉ đạo các tổ chuyên môn sử
dụng TBDH phù hợp với yêu cầu của môn học
40 44,4 43 47,8 7 7,8 Bố trí giờ dạy hợp lý để đảm bảo
đủ TBDH cho các tiết dạy. 29 32,2 40 44,4 21 23,3 Tổ chức dự giờ đánh giá về giờ
học có sử dụng TBDH 40 44,4 48 53,3 2 2,2
Công tác quản lý và sử dụng các TBDH ở các phịng học bộ mơn, từng lớp học vẫn nhiều thiếu sót, bất cập. Trách nhiệm của từng giáo viên và học sinh cũng như cán bộ TBDH còn chưa cao. Nên công tác quản lý sử dụng thiết bị dạy học chưa phù hợp với từng lớp, từng bộ mơn.
Có một số giáo viên bộ mơn chưa hiểu rõ được qui trình sử dụng thiết bị nên đơi khi vơ tình đã làm hư, hỏng TBDH ảnh hưởng đến công tác sử dụng TBDH cho bộ môn, đồng thời ảnh hưởng gián tiếp đến chất lượng môn học cũng như chất lượng đầu ra của người học.
Hiệu trưởng, hiệu phó một số trường THCS chưa thật sự quan tâm đến quản lý sử dụng TBDH đúng qui trình, đây cũng là một vấn đề ảnh hưởng đến tuổi thọ của các thiết bị hiện có và cũng ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục mà họ chưa nhận ra.
* Thực trạng việc bồi dưỡng kỹ năng sử dụng TBDH cho GV
Chúng tôi lấy ý kiến của CBQL và GV về thực trạng quản lý việc bồi dưỡng kỹ năng sử dụng TBDH cho GV. Các ý kiến đánh giá của CBQL được thể hiện ở bảng 2.12
Bảng 2.12. Đánh giá của CBQL về thực trạng quản lý việc bồi dưỡng kỹ năng sử dụng TBDH cho GV
Nội dung
Mức độ thực hiện
Tốt TB Chƣa tốt
SL % SL % SL %
Tổ chức dự giờ học tập giáo viên có
kinh nghiệm về sử dụng TBDH 9 32,1 16 57,1 3 10,7 Tổ chức trao đổi kinh nghiệm về sử
dụng TBDH theo môn học 8 28,6 15 53,6 5 17,9 Lựa chọn bố trí giáo viên đi tập
huấn về sử dụng TBDH 8 28,6 12 42,9 8 28,6
Tổ chức tự bồi dưỡng thông qua các tài liệu hướng dẫn sử dụng TBDH.
17 60,7 10 35,7 1 3,6
Các số liệu ở bảng 2.12 cho thấy nhiều ý kiến đánh giá việc thực hiện ở mức độ trung bình như: Tổ chức dự giờ học tập giáo viên có kinh nghiệm về sử dụng TBDH (57,1%); Tổ chức trao đổi kinh nghiệm về sử dụng TBDH theo môn học (53,6%); Lựa chọn bố trí giáo viên đi tập huấn về sử dụng TBDH (42,9%), có nội dung được đánh giá thực hiện tốt như việc tổ chức tự bồi dưỡng thông qua các tài liệu hướng dẫn sử dụng TBDH (60,7%).
Các cán bộ phụ trách phần lớn không được đào tạo về quản lý TBDH, họ làm việc dựa trên kinh nghiệm của cá nhân. Họ cũng chưa có được sự định
hướng, giúp đỡ từ phía ban giám hiệu trong việc tự học và nâng cao năng lực quản lý của mình. Các cán bộ phụ trách chưa có nhiều kinh nghiệm và kỹ năng quản lý TBDH. Cơng tác quản lý TBDH được thực hiện mang tính hình thức là chủ yếu, phần lớn chỉ quan tâm đến việc bảo quản về số lượng mà quên đi đến công tác quản lý TBDH về chất lượng, chưa có các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng. Việc cán bộ phụ trách hầu hết là làm kiêm nhiệm, khi phân công chuyên mơn hàng năm thay đổi thì cán bộ phụ trách cũng thay đổi theo, việc thay đổi cán bộ thường xuyên cũng là khó khăn cho việc đào tạo, bồi dưỡng.
Bảng 2.13. Đánh giá của GV về quản lý việc bồi dưỡng kỹ năng sử dụng TBDH cho GV TT Nội dung Mức độ thực hiện Tốt TB Chƣa tốt SL % SL % SL % 1 Tổ chức dự giờ học tập các giáo viên có kinh nghiệm về sử dụng TBDH
49 54,4 38 42,2 3 3,3
2 Tổ chức trao đổi kinh nghiệm
về sử dụng TBDH 42 46,7 30 33,3 18 20,0 3 Lựa chọn bố trí giáo viên đi tập
huấn về sử dụng TBDH 27 30,0 41 45,6 22 24,4 4 Tổ chức tự bồi dưỡng thông
qua các tài liệu hướng dẫn sử dụng TBDH.
30 33,3 45 50,0 15 16,7
Bảng 2.13 cho thấy các ý kiến đánh giá của GV về quản lý việc bồi dưỡng kỹ năng sử dụng TBDH cho GV, có 54,4% đánh giá là thực hiện tốt nội dung; tổ chức dự giờ học tập các giáo viên có kinh nghiệm về sử dụng TBDH. Nội dung về: Tổ chức tự bồi dưỡng thông qua các tài liệu hướng dẫn
sử dụng TBDH thì các ý kiến đánh giá của GV (33,3%) thấp hơn so với CBQL có thể do GV khơng để nhiều thời gian cho việc tự bồi dưỡng.
Một nguyên nhân quan trọng là do nếp nghĩ và thói quen “dạy chay”, ngại đổi mới dường như đã hằn sâu trong tâm thức nên nhiều giáo viên có thái độ thờ ơ, ít quan tâm đến việc sử dụng TBDH và các phương tiện kỹ thuật hiện đại khi lên lớp.
Mặt khác đời sống của giáo viên tuy được ổn định nhưngvẫn cịn một vài giáo viên có hồn cảnh khó khăn. Hiện nay ở trường THCS, số giáo viên đi dạy thêm để ổn định đời sống vẫn cịn, vì đồng lương nhà nước trả cho cịn q ít ỏi so với lạm phát kinh tế hiện nay. Vì vậy, giáo viên ít được tiếp xúc với các phương tiện hiện đại nên chỉ biết sử dụng TBDH thô sơ đơn giản, hoặc sơ đồ, mẫu vật có sẵn. Cịn các TBDH hiện đại thì chưa biết sử dụng dẫn đến tâm lý lo ngại khi buộc phải sử dụng.
Về kỹ năng sử dụng thì rất nhiều giáo viên còn yếu bởi họ chưa có nhiều cơ hội được bồi dưỡng, tập huấn cách thức sử dụng TBDH theo đúng quy trình đáp ứng được yêu cầu của bài dạy. Số giáo viên trẻ thì nhiệt tình ứng dụng cơng nghệ thông tin, sử dụng TBDH nhưng thiếu kinh nghiệm dẫn đến hiệu quả không cao, số giáo viên đứng tuổi có tay nghề cao thì cịn hạn chế, họ ngại tiếp cận với TBDH mới bởi những thói quen thuyết trình, diễn giảng, chưa tích cực sử dụng TBDH hoặc nếu có thì chưa phát huy hết tác dụng của TBDH trong giờ lên lớp.
Kỹ năng sử dụng TBDH nhìn chung cịn kém và chưa đồng đều, đa số các giáo viên có kỹ năng sử dụng máy tính là chủ yếu cịn các TBDH khác thì hầu như ít được quan tâm.
Nhà trường đã làm tốt công tác sinh hoạt chuyên môn, thông qua sinh hoạt chuyên môn, công tác chuyên đề, giáo án mẫu, thi giáo viên dạy giỏi để trao đổi kinh nghiệm giữa các giáo viên. Đây là hình thức bồi dưỡng, nâng
cao kỹ năng sử dụng TBDH được thực hiện tốt nhất tại các trường THCS quận Bắc Từ Liêm hiện nay. Việc đào tạo bồi dưỡng nâng cao kỹ năng sử dụng TBDH chủ yếu thông qua việc bồi dưỡng về đổi mới PPDH, chưa có các lớp bồi dưỡng riêng về sử dụng TBDH.
* Thực trạng về quản lý bảo quản TBDH
Để đánh giá về thực trạng quản lý việc bảo quản, các ý kiến đánh giá của CBQL được thể hiện ở bảng 2.14
Bảng 2.14. Đánh giá của CBQL về quản lý việc bảo quản TBDH
TT Nội dung
Mức độ thực hiện
Tốt BT Chƣa tốt
SL % SL % SL %
1 Xây dựng nội qui về bảo dưỡng,
sửa chữa TBDH. 11 39,3 15 53,6 2 7,1
2 Chỉ đạo thực hiện qui trình bảo quản, bảo dưỡng TBDH theo định kỳ
10 35,7 16 57,1 2 7,1
3 Chỉ đạo việc sắp xếp và bảo quản thiết bị dạy học sau tiết học.
16 57,1 8 28,6 4 14,3
4 Kiểm tra việc sắp xếp, lưu giữ TBDH theo danh mục cho khoa học, dễ tìm dễ lấy.
15 53,6 7 25 6 21,4
5 Lập báo cáo định kỳ về tình
trạng thiết bị dạy hoc 18 64,3 8 28,6 2 7,1
Việc thực hiện các nội dung quản lý bảo quản TBDH được CBQL đánh giá khá cao: 64,3% ý kiến đánh giá thực hiện tốt việc lập báo cáo định kỳ về tình trạng thiết bị dạy hoc; 57,1% ý kiến đánh tốt việc Chỉ đạo việc sắp xếp và
bảo quản thiết bị dạy học sau tiết học. Tuy nhiên về thực hiện nội dung: kiểm tra việc sắp xếp, lưu giữ TBDH theo danh mục cho khoa học, dễ tìm dễ lấy, được đánh giá thực hiện chưa tốt (21,4%), hoặc nội dung về chỉ đạo việc sắp