Năm học Tổng số H/s Thể lực Tốt Đạt Chƣa đạt Đạt trở lên Sl % sl % sl % sl % 2011-2012 8018 4853 60,53 2509 31,29 656 8,18 7362 91,82 2012-2013 8086 4867 60,19 2498 30,89 721 8,92 7365 91,08 2013-2014 8021 4919 61,33 2600 32,41 502 6,26 7519 93,74
(Nguồn: Số liệu phòng GD&ĐT quận Bắc Từ Liêm năm 2014)
Qua số liệu thống kê ở trên và qua tìm hiểu thực tiễn cho thấy: Chất lượng giáo dục toàn diện hằng năm của quận tương đối cao và ổn định, hầu hết HS các trường THCS đều chăm ngoan, có nền nếp học tập tu dưỡng, rèn luyện nên chất lượng các mặt giáo dục tương đối ổn định.
* Đội ngũ giáo viên THCS
Đội ngũ giáo viên các trường Trung học cơ sở trên địa bàn quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội hiện nay được phân bố tương đối đồng đều ở tất cả các mơn. Khơng có tình trạng giáo viên dạy chéo môn như ở một số trường THCS
khác. Nhìn vào trình độ học vấn của đội ngũ giáo viên của các trường Trung học cơ sở, chúng ta thấy đây là tiền đề cho sự phát triển, là nòng cốt đảm bảo chất lượng giáo dục của quận. Vì vậy, chất lượng giáo dục của quận Bắc Từ Liêm ln ln được duy trì theo đúng chỉ tiêu cụ thể của từng năm học đề ra.
Phần lớn đội ngũ giáo viên được đào tạo cơ bản có trình độ đạt chuẩn và trên chuẩn theo quy định của Bộ GD&ĐT đề ra. Tổng số giáo viên THCS của quận là 619, trong đó: giáo viên có trình độ đại học là 448 (72,4%), giáo viên có trình độ cao đẳng là 171 (27,6%). Sự phân bổ nhân sự từ lãnh đạo quản lý của nhà trường cho đến giáo viên, cán bộ, nhân viên phụ trách thư viện, thiết bị... cũng được các nhà quản lý các cấp quan tâm điều động tương đối đồng đều và đầy đủ như:
Mỗi trường gồm có một đội ngũ cán bộ quản lý Ban giám hiệu và các cán bộ chuyên trách cùng đội ngũ giáo viên ở tất cả các bộ môn.
Ban giám hiệu bao gồm Hiệu trưởng và 1 đến 2 Phó hiệu trưởng là những người chịu trách nhiệm quản lý cùng đội ngũ giáo viên ở tất cả các bộ môn.
Hiệu trưởng chịu trách nhiệm quản lý chung. Một phó hiệu trưởng quản lý hệ thống sổ sách sinh hoạt tổ - khối chun mơn; sổ đăng kí mượn - trả TBDH; theo dõi việc quản lý và sử dụng TBDH, phụ trách quản lý trực tiếp các TBDH dùng chung như máy chiếu đa năng, phòng máy chiếu, loa, đài, tivi…Một phó hiệu trưởng phụ trách quản lý cơng tác đồn thể, thư viện, phong trào văn thể, cơ sở vật chất của nhà trường.
Đội ngũ giáo viên các phân môn của trường THCS, tính tổng số học sinh trên 1 giáo viên hiện nay là vừa đủ theo như nhu cầu thực tiễn.
Giáo viên nào muốn sử dụng TBDH hoặc phòng đa năng, phịng học bộ mơn thì phải đăng ký với tổ trưởng hoặc người quản lý trực tiếp phòng học bộ mơn TBDH đó. Người mượn có trách nhiệm quản lý, bảo quản, sử dụng TBDH có hiệu quả cho đến khi bàn giao lại cho cán bộ quản lý.
Cán bộ chuyên trách: phụ trách quản lý các TBDH và các phòng đa năng, phịng học bộ mơn, thư viện.
Trong các cán bộ phụ trách thì tất cả đều là kiêm nhiệm, giáo viên của mơn nào thì quản lý phịng học bộ mơn đó hoặc quản lý ở lĩnh vực gì thì quản lý các TBDH ở lĩnh vực đó. Bộ máy quản lý thể hiện ở sơ đồ 2.1.
Sơ đồ 2.1. Bộ máy quản lý TBDH tại các trƣờng THCS quận Bắc Từ Liêm
* Cơ sở vật chất
Nhìn chung cơ sở vật chất của các trường THCS trên địa bàn quận Bắc Từ Liêm được xây dựng trên cơ sở nhà nước và phụ huynh học sinh trong thời gian qua củng cố, xây dựng lại, sửa chữa nâng cấp các phịng học kiên cố
HIỆU TRƢỞNG Phó Hiệu trƣởng phụ trách CSVC Các Tổ trưởng BTCĐ + TPT GV TD NV Kỹ thuật NV TV, Y tế Lao công Bảo vệ Phòng học và CSVC khác Các phòng học bộ mơn Phịng truyền thống Nhà thể chất Phòng đa năng Phòng Thư viện, Y tế GV
hóa theo tiêu chuẩn của quốc gia quy định, nhằm đáp ứng với xu thế phát triển của xã hội cũng như nhu cầu của người học.
TBDH phục vụ cho việc dạy và học của giáo viên và học sinh đã dần đi vào ổn định xong cũng không tránh được những bất cập. Tuy nhiên cùng với sự cố gắng của các cấp lãnh đạo và sự đóng góp thêm phần kinh phí xây dựng của địa phương nên cơ sở vật chất của các nhà trường đến nay đã khá ổn định.
2.2. Thực trạng TBDH và quản lý sử dụng TBDH tại các trƣờng THCS quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội
Chúng tôi tiến hành lấy ý kiến của cán bộ quản lý, giáo viên, phụ trách TBDH về thực trạng quản lý TBDH, đối tượng khảo sát bao gồm: 28 cán bộ quản lý, 90 giáo viên và giáo viên phụ trách TBDH của 5 trường THCS là trường THCS Phú Diễn, Đông Ngạc, Xuân Đỉnh, Tây Tựu, Phúc Diễn. Kết quả khảo sát thực trạng như sau:
2.2.1. Thực trạng TBDH tại các trường THCS quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội * Thực trạng về mức độ đáp ứng của TBDH * Thực trạng về mức độ đáp ứng của TBDH
Qua đánh giá của CBQL và giáo viên đã cho thấy TBDH tại các trường THCS tình hình trang bị thiết bị dạy học được các cơ quan quản lý trang bị cho các trường học vẫn chưa đáp ứng nhu cầu sử dụng thiết bị dạy học hiện nay. Số lượng trang bị thiết bị dạy học mới chỉ đáp ứng được khoảng 60% so với địi hỏi của chương trình sách giáo khoa u cầu. Chính vì vậy mà TBDH hiện tại các nhà trường chưa phát huy được hết tác dụng.