Kết quả khảo nghiệm về tính cần thiết, khả thi của các biện pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động của tổ chuyên môn ở trường trung học cơ sở đồng thịnh huyện sông lô tỉnh vĩnh phúc đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục (Trang 91 - 96)

Sau khi đã tiến hành nghiên cứu lý luận chung về vấn đề quản lý, quản lý giáo dục và nghiên cứu thực trạng về hoạt động của TCM ở một số trường THCS trong huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc. Qua khảo sát thực trạng học sinh, đội ngũ

giáo viên ở một số trường THCS trên địa bàn huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc, thực trạng công tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các trường THCS huyện Sông Lô, tác giả thu được kết quả về các nội dung như sau:

Khảo sát tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đã nêu trên, tác giả đã xây dựng mẫu phiếu trưng cầu ý kiến và đã tiến hành trưng cầu ý kiến chuyên gia của 8 đồng chí là hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, 8 đồng chí là tổ trưởng, tổ phó TCM của một số trường THCS ở huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc.

Các mức độ và tính điểm như sau:

Mức độ cấp thiết Mức độ khả thi Tính điểm

Rất cấp thiết Rất khả thi 3

Cấp thiết Khả thi 2

Không cấp thiết Khơng khả thi 1

Sau đó tác giả lập bảng thống kê và tính điểm trung bình cho các biện pháp đã khảo sát, xếp thứ bậc và kết luận.

* Kết quả khảo nghiệm.

Bảng 3.1. Tính cấp thiết, khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động của tổ chuyên môn STT Các biện pháp Tính cấp thiết Tính khả thi X Thứ bậc X Thứ bậc

1 Quản lý chất lượng đội ngũ giáo viên 16 3,00 1 16 3,00 1 2 Quản lý việc xây dựng kế hoạch hoạt

động của tổ chuyên môn. 13 2,44 4 14 2,63 2 3 Quản lý nề nếp sinh hoạt tổ chuyên môn. 12 2,25 5 13 2,44 3 4 Kiểm tra các hoạt động tổ chuyên môn 13 2,44 4 12 2,25 4 5 Quản lý việc kiểm tra đánh giá học sinh 14 2,63 3 14 2,63 2 6 Kiểm tra việc thực hiện chương trình

giảng dạy 16 3,00 1 16 3,00 1

7 Quản lý việc sử dụng thiết bị dạy học của

giáo viên 11 2,06 6 11 2,06 5

8 Chỉ đạo công tác tự bồi dưỡng của giáo

viên 15 2,81 2 16 3,00 1

Tổng X 2,58 2,63

Từ bảng thống kê cho thấy:

quản lý hoạt động tổ chuyên môn là tương đối cao, thể hiện ở điểm bình quân

X = 2.58 so với điểm trung bình cao nhất X max = 3, có 8/8 biện pháp là có

X > 2 (chiếm tỷ lệ 100%).

+ Có 4 biện pháp có X ≥ 2,5 đó là các biện pháp:

Biện pháp 1: Quản lý chất lượng đội ngũ giáo viên X = 3

Biện pháp 5: Quản lý việc kiểm tra đánh giá học sinh.

Biện pháp 6: Kiểm tra việc thực hiện chương trình giảng dạy Biện pháp 8: Chỉ đạo công tác tự bồi dưỡng của giáo viên

+ Mức độ cấp thiết được các chuyên gia đánh giá có sự chênh lệch tương đối cao giữa các biện pháp:

Biện pháp 1: Quản lý chất lượng đội ngũ giáo viên (cóX = 3 xếp thứ 1)

Biện pháp 4: Quản lý việc sử dụng thiết bị dạy học của giáo viên (có X = 2,06

xếp thứ 6), hai biện pháp chênh lệch 0,94

- Về tính khả thi: Cả 8 biện pháp quản lý đều có tính khả thi tương đối cao

thể hiện ở điểm bình quân của các biện pháp X= 2,63 so với điểm trung bình cao nhất X max = 3,00, có 8/8 biện pháp là có X > 2 (chiếm tỷ lệ 100%).

+ Có 5 biện pháp có X ≥ 2,5 đó là các biện pháp:

Biện pháp 1: Quản lý chất lượng đội ngũ giáo viên X=3

Biện pháp 2: Quản lý việc xây dựng kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn. Biện pháp 5: Quản lý việc kiểm tra đánh giá học sinh

Biện pháp 6: Kiểm tra việc thực hiện chương trình giảng dạy Biện pháp 8: Chỉ đạo cơng tác tự bồi dưỡng của giáo viên

+ Tính khả thi được các chun gia đánh giá khơng đồng đều giữa các biện pháp: Biện pháp 1: Quản lý chất lượng đội ngũ giáo viên có X =3 xếp thứ 1.

Biện pháp 7: Quản lý việc sử dụng thiết bị dạy học của giáo viên có X = 2,06

xếp thứ 5

Để xác định sự tương quan giữa tính cấp thiết và và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn đã trưng cầu ý kiến chuyên gia, tác giả sử dụng hệ số tương quan thứ bậc Spiecman, tính được R = 0,87 cho phép kết

Cấp thiết Khả thi

luận giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trường THCS là tương quan thuận và chặt chẽ, chứng tỏ tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý phù hợp nhau.

Biện pháp 1: Quản lý chất lượng đội ngũ giáo viên có mức độ cấp thiết X= 3 xếp thứ 1 thì mức độ khả thi cũng có X = 3 xếp thứ 1

Biện pháp 6: Kiểm tra việc thực hiện chương trình giảng dạy, mức độ cấp thiết có X = 3 xếp thứ 1 thì mức độ khả thi cũng có X= 3 xếp thứ 1

Biểu diễn sự tương quan giữa mức độ cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn mà đề tài đề xuất bằng biểu đồ 3.1:

Điểm trung bình (mức độ) 3 2,5 2 1,5 1 0,5 0 1 2 3 4 5 6 7 8 Biện pháp

Biểu đồ 3.1. Tương quan giữa mức độ cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn.

Trong phần trưng cầu ý kiến tác giả khảo sát trên 2 lĩnh vực:

- Nhận thức về mức độ cần thiết của 3 nhóm biện pháp đề ra có 3 mức độ:

+ Cần thiết + Không cần thiết - Nhận thức về mức độ khả thi có 3 mức độ: + Rất khả thi + Khả thi + Không khả thi

Sau đó tác giả lập bảng thống kê cho 8 biện pháp đã được khảo sát và thu được kết quả ở bảng 3.

Bảng 3.2. Thống kê kết quả khảo sát mức độ cần thiết và mức độ khả thi của 8 biện pháp đề xuất TT Các biện pháp Tính hợp lý (%) Tính khả thi (%) Rấ t cầ n thiết Cần t hi ết K ng cầ n t hi ết Rấ t k h thi Kh thi Kh ôn g khả thi

1 Quản lý chất lượng đội ngũ

giáo viên 88,6 11,4 0 83,3 16,7 0 2 Quản lý việc xây dựng kế hoạch

hoạt động tổ chuyên môn. 78,3 21,7 0 89,1 10,9 0 3

Quản lý nề nếp, nội dung

sinh hoạt tổ chuyên môn. 75,6 24,4 0 78,4 21,6 0 4 Kiểm tra các hoạt động tổ

chuyên môn. 76,7 23,4 0 75,5 25,5 0 5 Quản lý việc kiểm tra đánh

giá học sinh. 81,2 18,8 0 85,1 14,9 0 6 Kiểm tra việc thực hiện

chương trình giảng dạy. 91,2 8,9 0 92,3 7,7 0 7 Quản lý việc sử dụng thiết bị dạy học của giáo viên. 76,2 23,8 0 78,1 21,9 0 8 Quản lý công tác tự bồi

dưỡng của giáo viên. 85,3 14,7 0 87,2 12,8 0 Thông qua việc tổng hợp kết quả trưng cầu ý kiến của các chuyên gia về các biện pháp đề xuất cho thấy cả 8 biện pháp đề xuất đều cần thiết và khả thi cho việc quản lý hoạt động tổ chuyên môn trong các nhà trường THCS. Căn cứ vào kết quả khảo sát, cả 8 biện pháp nêu trên đều có thể áp dụng đưa vào q trình

quản lý hoạt động tổ chuyên môn các trường THCS huyện Sông Lô trong giai đoạn hiện nay sẽ đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động của tổ chuyên môn ở trường trung học cơ sở đồng thịnh huyện sông lô tỉnh vĩnh phúc đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục (Trang 91 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)