Phân cấp chủ thể quản lý cho các biện pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động của tổ chuyên môn ở trường trung học cơ sở đồng thịnh huyện sông lô tỉnh vĩnh phúc đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục (Trang 96 - 117)

Bảng 3.3 Phân cấp chủ thể quản lý cho các biện pháp

Biện pháp Chủ thể quản lý

1. Quản lý chất lượng đội ngũ giáo viên Hiệu trưởng 2. Quản lý việc xây dựng kế hoạch hoạt động tổ chuyên

môn. Hiệu trưởng

3. Quản lý nề nếp, nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn. Hiệu trưởng 4. Kiểm tra các hoạt động tổ chuyên môn. Hiệu trưởng 5. Quản lý việc kiểm tra đánh giá học sinh. Tổ trưởng CM 6. Kiểm tra việc thực hiện chương trình giảng dạy. Tổ trưởng CM 7. Quản lý việc sử dụng thiết bị dạy học của giáo viên. Hiệu trưởng 8. Quản lý công tác bồi dưỡng và tự bồi dưỡng của

giáo viên.

Hiệu trưởng + Tổ trưởng CM

Kết luận chƣơng 3

- Để đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn của người quản lý cần tuân theo các nguyên tắc sau:

+ Phải căn cứ vào chiến lược phát triển giáo dục của Đảng và Nhà nước. + Phải căn cứ vào các quy chế của Bộ GD và ĐT

+ Phải căn cứ vào chiến lược phát triển văn hoá xã hội của Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc. + Phải phù hợp tình hình thực tế địa phương.

- Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, cũng như việc tuân theo các nguyên tắc chung, tác giả đề xuất 8 biện pháp đồng bộ để quản lý tổ chun mơn của người quản lý đó là:

1. Quản lý chất lượng đội ngũ giáo viên, lực lượng đóng vai trị quyết định nâng cao chất lượng giáo dục

2. Quản lý việc xây dựng kế hoạch hoạt động của tổ. 3. Quản lý nền nếp, nội dung sinh hoạt tổ.

4. Kiểm tra các hoạt động của tổ.

5. Quản lý việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh. 6. Kiểm tra việc thực hiện chương trình giảng dạy mơn học. 7. Quản lý công tác tự bồi dưỡng của giáo viên

8. Quản lý việc sử dụng thiết bị dạy học của giáo viên.

- Để khảo sát tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đã nêu trên tác giả đã xây dựng mẫu phiếu trưng cầu ý kiến 8 đồng chí là hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, 8 đồng chí là tổ trưởng của 4 trường THCS ở huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc. Mức độ cấp thiết đề ra 3 mức: Rất cấp thiết, cấp thiết, không cấp thiết.

Kết quả xử lý cho thấy hệ số tương quan thứ bậc Spiecman: R = 0,87 cho phép khẳng định các biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn của người quản lý các trường THCS mà tác giả đề xuất có tính cấp thiết và tính khả thi.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. KẾT LUẬN

- Kết quả nghiên cứu lý thuyết cho thấy người quản lý tổ chuyên môn và hoạt động của tổ chuyên môn cần nắm vững các nguyên tắc chung, các nội dung cơ bản trong quản lý chuyên môn, cần đưa ra các biện pháp phù hợp với thực tế của các trường trung học cơ sở.

- Qua khảo sát thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn của một số trường THCS huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc cho thấy các hiệu trưởng, hiệu phó và tổ trưởng tổ chun mơn đã có nhận thức đúng về vai trị của mình trong việc quản lý hoạt động tổ chuyên môn và trong thực tế công tác quản lý đã đi vào nề nếp và đạt được những thành công nhất định.

- Quản lý hoạt động tổ chun mơn của các trường THCS có những thuận lợi đó là:

+ Các hiệu trưởng và tổ trưởng đều được đào tạo bài bản về nghiệp vụ quản lý giáo dục, có phẩm chất đạo đức tốt, chuyên môn vững vàng, nhiệt tình trong cơng việc.

+ Việc xây dựng kế hoạch hoạt động của tổ chuyên môn đã trở thành nền nếp hàng năm trước khi bước vào năm học mới.

+ Đội ngũ giáo viên đa số cịn trẻ và u nghề, có ý thức học hỏi tự bồi dưỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ sư phạm.

+ Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học trong các nhà trường tương đối đầy đủ đã phục vụ tương đối tốt cho các hoạt động chuyên môn.

+ Việc đổi mới phương pháp dạy học được tiến hành đồng bộ với việc đổi mới chương trình, nội dung,thiết bị dạy học.

Những khó khăn:

+ Đội ngũ giáo viên cịn chưa đồng đều về các mơn, cá biệt một số mơn cịn thiếu giáo viên giỏi như: Hoá, Lý.

+ Chất lượng tuyển sinh vào lớp 6 cịn thấp phần nào ảnh hưởng đến q trình giảng dạy của giáo viên.

+ Có tổ chuyên mơn sinh hoạt nội dung cịn nghèo nàn, mang tính hình thức. - Các biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn:

Tác giả đề xuất 8 biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn của người quản lý trong trường THCS nhằm nâng cao chất lượng dạy học như sau:

Biện pháp 1: Quản lý chất lượng đội ngũ giáo viên, lực lượng đóng vai trị quyết định nâng cao chất lượng giáo dục

Biện pháp 2: Quản lý việc xây dựng kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn. Biện pháp 3: Quản lý nề nếp, nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn. Biện pháp 4: Kiểm tra các hoạt động tổ chuyên môn.

Biện pháp 5: Quản lý việc kiểm tra đánh giá học sinh.

Biện pháp 6: Kiểm tra việc thực hiện chương trình giảng dạy. Biện pháp 7: Quản lý việc sử dụng thiết bị dạy học của giáo viên. Biện pháp 8: Chỉ đạo công tác tự bồi dưỡng của giáo viên.

- Luận văn đã đưa ra được ma trận về chủ thể quản lý trực tiếp cho các biện pháp quản lý

Kết quả khảo nghiệm 8 biện pháp quản lý tác giả đề xuất tương đối toàn diện, các giải pháp chặt chẽ và đồng bộ sẽ góp phần nâng cao chất lượng hoạt động tổ chuyên môn ở các trường trung học cơ sở. Các ý kiến của các nhà quản lý, các tổ trưởng chuyên môn đã đánh giá cao mức độ cấp thiết cũng như tính khả thi của 8 biện pháp nói trên.

2. KIẾN NGHỊ

2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo

- Công tác bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý chuyên môn cho hiệu trưởng các trường THCS cần thường xuyên hơn.

- Có chương trình đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên cho đội ngũ các tổ trưởng để nâng cao trình độ nghiệp vụ quản lý tổ, đảm bảo cán bộ quản lý thực hiện đúng các khâu trong quy trình quản lý, làm việc có cơ sở khoa học, chấm dứt tình trạng quản lý theo kinh nghiệm.

- Phân bố tổ chuyên môn hợp lý, khơng nên để tổ chun mơn có q nhiều bộ mơn khác nhau gây khó khăn cho cơng tác chỉ đạo chun mơn và quản lý của tổ trưởng.

2.2. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Vĩnh phúc:

- Chú trọng công tác bồi dưỡng giáo viên, xây dựng đội ngũ giáo viên cốt cán ở các mơn ổn định để làm nịng cốt trong các nhà trường.

- Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra đối với trường học để kịp thời uốn nắn những sai sót, trao đổi và rút kinh nghiệm với giáo viên trong các trường THCS.

- Mở các lớp tập huấn nghiệp vụ quản lý cho đội ngũ tổ trưởng, tổ phó chun mơn. Chỉ đạo các phịng GD&ĐT tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ giáo viên tham gia các lớp đào tạo về quản lý.

2.3. Đối với các trƣờng THCS trong huyện Sông Lô

- Hiệu trưởng các trường cần phân cấp rõ ràng trong quản lý hoạt động tổ chuyên môn để thấy rõ được đâu là phần việc của hiệu trưởng, tổ trưởng, giáo viên, tránh tình trạng ơm đồm cơng việc, chỉ đạo chồng chéo.

- Xây dựng đội ngũ tổ trưởng phải ổn định, có năng lực quản lý tốt, phù hợp với điều kiện nhà trường.

- Thường xuyên có kế hoạch đầu tư, mua sắm trang thiết bị để phục vụ cho hoạt động chuyên môn.

2.4. Đối với các tổ chuyên mơn

- Chủ động, tích cực trong việc xây dựng kế hoạch hoạt động của tổ chuyên môn.

- Thường xuyên tham mưu cho ban giám hiệu nhà trường trong các hoạt động chuyên môn.

2.5. Đối với đội ngũ giáo viên

- Thường xuyên tự bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ, nội dung kiến thức và phương pháp dạy học.

- Tích cực cập nhật các thơng tin phục vụ cho hoạt động chun mơn, tích cực tự giác sử dụng các thiết bị dạy học.

- Cần nhận thức đầy đủ, sâu sắc về nhiệm vụ bậc học THCS, yên tâm công tác, tâm huyết với nghề, nâng cao hiệu quả giảng dạy.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Afanaxev (1997), Con người trong quản lý xã hội, tập 2. Nxb Khoa

học xã hội, Hà Nội.

2. Đặng Quốc Bảo (2008), Những vấn đề cơ bản về quản lý giáo dục, Đề

cương bài giảng cho học viên cao học chuyên ngành QLGD, Hà Nội. 3. Đặng Quốc Bảo (Tổng thuật – 12/2012), Vấn đề kinh tế tài chính cho

giáo dục

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn đổi mới sinh hoạt chuyên môn (Dùng cho cán bộ quản lý, giáo viên THCS), Nxb Đại học

Sư phạm.

5. Cẩm nang nâng cao năng lực quản lý nhà trường (2007), Nxb Chính trị

Quốc gia.

6. Nguyễn Quốc Chí (2003), Những cơ sở của lý luận quản lý giáo dục

(Tập bài giảng cao học quản lý), Hà Nội.

7. Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2014), Đại cương khoa

học quản lý , Nxb Đại học quốc gia Hà Nội

8. Nguyễn Đức Chính(chủ biên), Vũ Lan Hƣơng, Phát triển chương trình giáo dục, Nxb Giáo dục Việt Nam

9. Phạm Khắc Chƣơng (2004), Lí luận quản lý giáo dục đại cương, Giáo

trình dùng cho học viên cao học Quản lý giáo dục.

10. Nguyễn Bá Dƣơng (1999), Tâm lý học quản lý dành cho người lãnh

đạo. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

11. Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở của Khoa học quản lý, Nxb Chính trị

Quốc gia, Hà Nội.

12. Điều lệ trƣờng THCS, trƣờng THPT và trƣờng phổ thơng có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Thông tư số: 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3 /2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)

13. Giáo trình quản lý hành chính nhà nước (2000). Nxb Giáo dục, Hà Nội.

14. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

15. Vũ Ngọc Hải (2006), Tập bài giảng Quản lý Nhà Nước về giáo dục, Hà Nội.

16. Bùi Minh Hiền (2004), Lịch sử giáo dục Việt Nam, Nxb Đại học sư

phạm, Hà Nội.

17. Bùi Minh Hiền (Chủ biên) (2006), Quản lý giáo dục, Nxb ĐHSP, Hà Nội.

18. Hà Sĩ Hồ (1985), Những bài giảng về quản lý trường học, Nxb Giáo

dục, Hà Nội.

19. Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

20. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Ứng dụng tâm lý học trong giáo dục, Hà Nội 2014

21. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (chủ biên), Đặng Quốc Bảo- Nguyễn Trọng Hậu - Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Sĩ Thƣ (2015), Quản lý giáo dục

– một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội

22. Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013, Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và đào tạo.

23. Trần Thị Tuyết Oanh (Chủ biên- 2009) - Phạm Khắc Chƣơng - Phạm Viết Vƣợng-Nguyễn Văn Diện - Lê Tràng Định, Giáo trình Giáo dục học, Nxb Đại học sư phạm

24. Phạm Văn Thuần, Quản lý cơ sở vật chất và thiết bị trong giáo dục (Tài liệu dùng cho học viên cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục),

Hà Nội, 2015

25. Thông tƣ Ban hành Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ

thông và trường phổ thơng có nhiều cấp học (Bộ Giáo dục và Đào tạo, tháng 3 năm 2011)

26. Trần Anh Tuấn (chủ biên) - Mai Quang Huy - Ngô Thu Dung, Giáo

dục học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội - 2009

PHỤ LỤC

PHIẾU KHẢO SÁT TỔ TRƢỞNG CHUYÊN MÔN VÀ GIÁO VIÊN (Mẫu 1)

(Dành cho Tổ trƣởng chuyên môn, giáo viên)

Xin đồng chí vui lịng trả lời các câu hỏi sau đây

Câu 1: Tổ chun mơn có vai trị gì trong trong cơng tác quản lý chun mơn?

a. Chỉ đạo thực hiện chương trình dạy học theo định hướng chỉ đạo của Hiệu trưởng

b. Lập kế hoạch hoạt động của tổ, bố trí nhân sự thực hiện kế hoạch chuyên môn

c. Bồi dưỡng chuyên đề cho giáo viên

d. Triển khai và chỉ đạo giáo viên đổi mới phương pháp dạy học e. Tất cả các nhiệm vụ trên

Câu 2: Hoạt động của tổ chun mơn ở trƣờng đồng chí đƣợc thực hiện dƣới sự chỉ đạo và quản lý của?

a. Tổ trưởng chuyên môn

b. Hiệu phó phụ trách chun mơn c. Hiệu trưởng

d. Tất cả các lực lượng trên

Câu 3: Ban Giám hiệu nhà trƣờng đã có những biện pháp nào giúp tổ chuyên môn trong việc xây dựng kế hoạch chuyên môn?

a. Định hướng cho hoạt động của tổ chuyên môn

b. Hướng dẫn tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch năm học c. Kiểm tra việc xây dựng kế hoạch của tổ chuyên môn

d. Chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch của tổ chuyên môn theo kế hoạch hoạt động của nhà trường

Câu 4: Đồng chí hãy đánh giá về cơng tác lập kế hoạch của TCM

TT NỘI DUNG MỨC ĐỘ THỰC HIỆN(%)

Tốt Khá TB Yếu

1

Tổ trưởng chuyên môn cùng các thành viên tổ xây dựng kế hoạch hoạt động của tổ chuyên môn.

2 Nội dung kế hoạch cụ thể, chi tiết, khoa học.

3 Công tác chỉ đạo, theo dõi, rút kinh nghiệm và tổng kết của hiệu trưởng

Câu 5: Đồng chí đánh giá về sự phân cơng lao động của TCM

TT NỘI DUNG MỨC ĐỘ THỰC HIỆN(%)

Tốt Khá TB Yếu

1 Công khai việc phân công giảng dạy.

2 Có chú ý điều hồ chất lượng giáo viên bộ mơn của lớp, khối lớp.

3 Có sự điều chỉnh tiết dạy của giáo viên sau một học kỳ cho phù hợp.

Câu 6: Để chỉ đạo tổ chuyên môn thực hiện tốt kế hoạch chuyên môn của năm học, Hiệu trƣởng nhà trƣờng đã tiến hành những biện pháp nào sau đây và đạt mức độ nào?

TT Nội dung biện pháp chỉ đạo

Mức độ

TX Không TX

Không chỉ đạo

1 Chỉ đạo TCM thực hiện chương trình kế hoạch DH

2 Chỉ đạo TCM xây dựng nề nếp và sinh hoạt chuyên môn

3 Chỉ đạo công tác sinh hoạt chuyên đề, 4 Phát triển chuyên môn cho GV

5 Phối hợp với TCM chỉ đạo việc đổi mới PPDH

6 Chỉ đạo TCM kiểm tra, đánh giá kết quả DH

7 Các biện pháp khác

Câu 7: Các biện pháp chỉ đạo của Hiệu trƣởng đối với việc đổi mới phƣơng pháp dạy học của tổ chuyên môn ở trƣờng ta đạt mức độ nào?

TT Nội dung biện pháp chỉ đạo

Mức độ

TX Không TX

Không chỉ đạo

1 Chỉ đạo tổ chun mơn thực hiện chương trình, sách giáo khoa mới

2 Chỉ đạo thực hiện thăm lớp dự giờ GV có chun mơn giỏi

3 Chỉ đạo tập huấn cho GV về các PPDH mới

4 Chỉ đạo việc ứng dụng công nghệ thông tin trong DH

5 Chỉ đạo sinh hoạt theo chuyên đề

6

Nâng cao năng lực cho tổ trưởng chuyên môn về đổi mới PP DH và quản lý hoạt động DH theo đinh hướng đổi mới PP DH.

7 Tổ chức thao giảng 8 Các biện pháp khác

Câu 8: Hiệu trƣởng và Phó hiệu trƣởng đã tiến hành những biện pháp nào để chỉ đạo TCM thực hiện chƣơng trình kế hoạch dạy học?

TT Nội dung biện pháp chỉ đạo

Mức độ TX Không TX Không chỉ đạo 1 Hướng dẫn các TCM thực hiện đúng và đủ chương trình DH do Bộ GD - ĐT ban hành

2 Chỉ đạo thực hiện chương trình tự chọn dành cho bộ mơn

3 Chỉ đạo nâng cao chất lượng chương trình giáo dục

4 Chỉ đạo phát triển chương trình DH 5 Thường xuyên kiểm tra TCM thực hiện

Câu 9: Hiệu trƣởng đã tiến hành những biện pháp nào để hƣớng dẫn và chỉ đạo tổ chuyên môn thực hiện nề nếp dạy học và sinh hoạt chuyên môn?

TT Nội dung biện pháp chỉ đạo

Mức độ TX Không TX Không chỉ đạo 1 Hướng dẫn TCM học tập quy chế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động của tổ chuyên môn ở trường trung học cơ sở đồng thịnh huyện sông lô tỉnh vĩnh phúc đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục (Trang 96 - 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)