1.3. Cơ sở lí luận về quản lý Hệ thống thiết bị phục vụ đào tạo trong
1.3.3. Cơ sở pháp lý về quản lý thiết bị phục vụ đào tạo ở trường cao đẳng
Luật giáo dục có quy định Trƣờng Cao đẳng là một trong các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống quốc dân nƣớc CHXHCNVN, nằm trong hệ đại học, đồng thời Bộ Giáo dục và Đào tạo có ban hành Điều lệ các trƣờng Đại học và Cao đẳng, cho nên mọi công tác quản lý thiết bị đào tạo phải tuân theo quy định của Nhà nƣớc. Vì vậy các trƣờng Cao đẳng phải dựa trên các văn bản pháp lý của nhà nƣớc ban hành, làm cơ sở pháp lý để xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện, chỉ đạo và kiểm tra công tác quản lý thiết bị đào tạo cho nhà trƣờng.
Thiết bị đào tạo đƣợc mua sắm, trang bị từ nhiều nguồn kinh phí khác nhau: Kinh phí từ nguồn ngân sách nhà nƣớc, huy động từ nguồn tự có của nhà trƣờng, từ sức dân, viện trợ, tự làm… Song dù từ nguồn nào đi nữa đó cũng là tài sản chung của Nhà trƣờng, của Nhà nƣớc cho nên nó phải đƣợc quản lý chặt chẽ. Quản lý phải tuân thủ các nguyên tắc tổng quát đặt ra, xem xét từ các yêu cầu về sƣ phạm, về đặc trƣng của ngành nghề và yêu cầu về kinh tế (Đó là nguyên tắc bảo đảm tính tồn vẹn của quá trình đào tạo mà thiết bị đào tạo là một trong các nhân tố của quá trình này)
Cơ sở vật chất sƣ phạm của ngành giáo dục là bộ phận không thể tách rời của cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế quốc dân. Tuy vậy, với tính chất phục vụ cho cơng tác giáo dục đào tạo nên nhân tố này có một đặc điểm riêng. Nhóm tham gia trực tiếp vào q trình đào tạo trong đó có thiết bị đào tạo, nhóm cịn lại mang tính chất phụ trợ giáo dục là ký túc xá, câu lạc bộ, hội trƣờng, nhà ăn, phƣơng tiện vận tải... Tập hợp hai nhóm này tạo ra tài sản của từng nhà trƣờng, của tồn ngành. Nó phải đƣợc quản lý theo quy chế quản lý tài sản của nhà nƣớc của tập thể trên cả hai mặt hiện vật và giá trị.
Điều đáng tiếc hiện nay nhiều trƣờng học khi lập kế hoạch tổng thể hàng năm hoặc kế hoạch dài hạn vấn đề kinh tế của nhân tố này chƣa đƣợc xem xét một cách hệ thống và có căn cứ khoa học. Chi cho nhân tố này còn thấp.
Sự lạc hậu nhân tố này về mặt kỹ thuật, công nghệ kéo theo sự lạc hậu về mặt sƣ phạm. Nhiều trƣờng sở bị xuống cấp nghiêm trọng mà không đƣợc tu bổ định kỳ. Nhiều bài giảng vẫn cịn bị “dạy chay” vì các nhà trƣờng khơng đủ kinh phí dành cho việc mua sắm thiết bị đào tạo. Một số nơi đƣợc trang bị ban đầu về thiết bị đào tạo nhƣng phƣơng tiện còn sơ sài nên thiết bị hỏng hóc, lãng phí về kinh tế và có tác dụng âm tính về mặt sƣ phạm.
Thơng qua trao đổi kinh nghiệm sử dụng thiết bị đào tạo để thấy rõ cách sử dụng hợp lí nhất, hiệu quả nhất trong việc truyền thụ và củng cố kiến thức. Phổ biến những cải tiến và sáng kiến về cách sử dụng thiết bị đào tạo.
Kiểm tra việc thực hiện chế độ bảo dƣỡng và kiểm kê thiết bị đào tạo theo định kì quản lý sổ sách có liên quan.
Trên cơ sở kiểm tra trên đánh giá các đơn vị cá nhân có thành tích về mua sắm, sử dụng, bảo quản, tự làm thiết bị đào tạo, đồng thời phát hiện và ngăn chặn những tiêu cực, lãng phí nảy sinh trong cơng tác thiết bị đào tạo.