Những yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý hệ thống thiết bị

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hệ thống thiết bị phục vụ đào tạo ở trường cao đẳng công nghiệp quốc phòng (Trang 41)

phục vụ đào tạo ở các trƣờng cao đẳng nghề

Trong các trƣờng học nói chung, trƣờng cao đẳng nghề nói riêng, có nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý thiết bị dạy học, các yếu tố đó có thể sẽ phát huy tính tích cực của thiết bị dạy học, góp phần làm cho chất lƣợng của hoạt động đào tạo đƣợc nâng cao nếu chúng đƣợc các nhà quản lý quan tâm xử lý kịp thời và đúng đắn. Ngƣợc lại nếu không đựơc thấy trƣớc để có những giải pháp đồng bộ kịp thời, việc quản lý thiết bị dạy học sẽ kém hiệu quả. Đó là:

1.4.1. Nhận thức của đội ngũ cán bộ, giáo viên, công nhân viên nhà trường về sử dụng hệ thống thiết bị phục vụ đào tạo trường về sử dụng hệ thống thiết bị phục vụ đào tạo

Một thói quen đã trở thành cố hữu là nhiều ngƣời quản lý, nhiều giảng viên vẫn xem thƣờng tác dụng của thiết bị dạy học. Vì vậy nhà quản lý cần có giải pháp nhằm nâng cao nhận thức đối với việc sử dụng thiết bị dạy học. Việc nâng cao nhận thức cho giảng viên về việc sử dụng thiết bị dạy học nhằm giúp họ ý thức đƣợc sự cần thiết và có nhu cầu sử dụng thƣờng xuyên các thiết bị này, phát huy hiệu quả sử dụng chúng trong các giờ học là điều thiết yếu.

Để nâng cao đƣợc nhận thức cho giảng viên cần phải thực hiện các công việc sau đây:

- Kịp thời giới thiệu đƣợc các danh mục, các thiết bị dạy học mới mà nhà sản xuất, nhà cung cấp đang có.

- Tập huấn các phƣơng pháp dạy học cải tiến có kết quả, trong đó phải sử dụng thiết bị dạy học.

- Biểu diễn các tính năng đƣa lại hiệu quả dạy học đối với các thiết bị dạy học đang có.

- Có những quy định trong các nhà trƣờng vừa bắt buộc, vừa khích lệ giảng viên sử dụng thiết bị dạy học trong các giờ lên lớp.

- Tổ chức thƣờng xuyên các hội thảo, hội nghị trao đổi kinh nghiệm về sử dụng thiết bị dạy học đem lại hiệu quả dạy học.

- Tổ chức cho giáo ciên tham quan nơi sản xuất, nơi cung cấp thiết bị dạy học hoặc tổ chức cho nhà sản xuất, nhà cung cấp thiết bị dạy học đem các thiết bị dạy học đến chào hàng giới thiệu cho giảng viên.

Đây là những công việc mà ngƣời quản lý mỗi nhà trƣờng tác động đến giảng viên. Đến lƣợt mình chính họ phải đƣợc cấp quản lý hệ thống giáo dục quốc dân tổ chức tham quan các trƣờng khác (hoặc rộng hơn) về thành quả của việc tăng cƣờng thiết bị dạy học vào quá trình đào tạo.

1.4.2. Sử dụng thiết bị dạy học tuân thủ các yêu cầu của chương trình kế hoạch đào tạo trình kế hoạch đào tạo

Việc sử dụng thiết bị dạy học hợp lý, bám sát chƣơng trình kế hoạch đào tạo là vấn đề bắt buộc, nhà quản lý cần có giải pháp cụ thể về: Tổ chức sử dụng thiết bị dạy học tuân thủ theo các yêu cầu chung từ kế hoạch đào tạo chung các trƣờng đến các kế hoạch phân theo tổ bộ môn (hay khoa).

Khi tổ bộ mơn lên kế hoạch đào tạo thì nhất thiết trong kế hoạch này phải có mục đề xuất các thiết bị dạy học cần sử dụng. Tổng hợp các kế hoạch này, nhà trƣờng có kế hoạch về thiết bị dạy học của tồn trƣờng.

cho mỗi chun đề mình phụ trách phải có kế hoạch về thiết bị dạy học phục vụ cho bài giảng đó. Kế hoạch này phải nêu ra đƣợc:

- Sẽ sử dụng thiết bị dạy học gì cho chủ đề nào của bài giảng.

- Thiết bị dạy học đó sẽ khai thác ở đâu ? (trong phịng thí nghiệm, phịng bộ mơn, của trƣờng hay tự tạo ra).

- Những kiến nghị, những đề xuất với nhà trƣờng về thiết bị dạy học cho bộ mơn mình, cho các bài giảng đƣợc phân công.

Kế hoạch này cần làm có thực chất, khơng làm hình thức chiếu lệ. Việc sử dụng thiết bị dạy học nhƣ đã nêu ở phần nguyên tắc phải đúng mục đich của bài giảng, của môn học, không đƣợc lạm dụng thiết bị.

1.4.3. Cung ứng kịp thời thiết bị dạy học và đáp ứng các nhu cầu đặt ra

Thiết bị dạy học trong các nhà trƣờng hiện nay vừa thiếu vừa không đảm bảo chất lƣợng (lạc hậu), vừa khơng đồng bộ về cơ cấu chủng loại.

Cịn có một khoảng cách giữa những ngƣời cấp phát vốn cho các nhà trƣờng, cấp quản lý các nhà trƣờng và các nhà cung cấp thiết bị dạy học. Thƣờng thì các nhà trƣờng thiếu vốn để trang bị thiết bị dạy học, theo quy định đào tạo. Khi cấp phát vốn thì cấp khơng kịp thời. Có khi vốn dồn vào cuối năm mới cấp phát mà lúc đó nơi nhận (các nhà trƣờng) lại khơng tìm ra hàng – thiết bị dạy học cần mua.

Để lấp đƣợc khoảng cách này phải thực hiện các công việc sau:

- Dự toán về nhu cầu các trang thiết bị dạy học của mỗi nhà trƣờng khi đã đƣợc cấp trên duyệt thì ngƣời cấp phát vốn phải cung cấp vốn một cách kịp thời.

- Các nhà trƣờng phải tuân thủ đúng các yêu cầu về quản lý tài chính đối với thiết bị dạy học: Sử dụng vốn cấp phát đúng mục đích, mua đúng chủng loại, tuân thủ các yêu cầu tài chính: Khi sử dụng nguồn vốn phải tuân thủ các thủ tục chọn ngƣời cung cấp một cách khách quan, theo đúng quy trình về đấu thầu mua sắm thiết bị.

- Các nhà trƣờng cịn phải tăng cƣờng các nguồn vốn tự có do lao động sản xuất, do nghiên cứu khoa học để tái trang bị các thiết bị dạy học.

- Các nhà cung cấp thiết bị dạy học cho các trƣờng phải có chế độ khích lệ: Sẵn sàng cung cấp thiết bị dạy học cho các trƣờng khi còn thiếu vốn chi trả, họ phải là cầu nối cho hai khâu sản xuất và khâu sử dụng tƣơng hợp nhau: ngƣời sản xuất thiết bị dạy học chỉ sản xuất cái mà các trƣờng đang cần, có thể ứng vốn cho các nghiên cứu về sản xuất thiết bị dạy học mới mà các trƣờng có nhu cầu trong các cơng tác đặc biệt.

1.4.4. Đào tạo nhân viên chuyên môn phụ trách vấn đề thiết bị đào tạo trong nhà trường tạo trong nhà trường

Vấn đề cung cấp đủ các nhân viên chuyên môn phụ trách thiết bị dạy học cho các trƣờng đang là điều bức xúc, nhà quản lý cần có giải pháp đào tạo nhân viên chuyên môn (hiện nay đƣợc gọi là cán bộ thiết bị dạy học) phụ trách vấn đề thiết bị dạy học cho các trƣờng.

Thiếu họ khiến cho công tác bảo quản thiết bị dạy học có nhiều yếu kém, thiết bị lại bị sử dụng lãng phí hoặc hao hụt đi.

Nhân viên chuyên môn vừa là ngƣời bảo quản duy tu thiết bị dạy học vừa là ngƣời phụ tá giúp giảng viên thực hiện bài giảng với có dụng thiết bị dạy học với năng suất cao hơn, thuận lợi hơn, hiệu quả hơn.

Cần giải quyết vấn đề này theo hai hƣớng:

Hướng thứ nhất: Chọn các nhân viên kỹ thuật có am hiểu về máy móc

và huấn luyện cho họ hiểu biết về sƣ phạm.

Hướng thứ hai: Chọn giáo viên đã học qua các trƣờng sƣ phạm và bồi

Tiểu kết chƣơng 1

Hệ thống TBĐT giữ vai trị quan trọng khơng thể thiếu đƣợc trong q trình dạy học. TBĐT vừa là nguồn tri thức vừa là phƣơng tiện chứa đựng, truyền tải thông tin và điều khiển nhận thức của ngƣời học. TBĐT là một thành phần quan trọng trực tiếp tham gia vào việc nâng cao chất lƣợng giảng dạy và học tập.

TBĐT phải phù hợp với nội dung, trình độ nhận thức của ngƣời học và phƣơng pháp dạy học đƣợc lựa chọn, đồng thời phải phù hợp với điều kiện thực tế của từng cơ sở giáo dục.

Điều cần lƣu ý là hệ thống TBĐT dù tinh vi, hiện đại ở trình độ cao nhất vẫn chỉ là cơng cụ trong tay ngƣời quản lý và sử dụng chúng. Do đó, việc quản lý và sử dụng hiệu quả hệ thống thiết bị phục vụ đào tạo là yêu cầu hết sức cần thiết.

Trong những năm gần đây, đƣợc sự quan tâm của Đảng và Nhà nƣớc, việc đầu tƣ hệ thống TBĐT cho trƣờng đã đƣợc chú trọng, nhƣng thực tế công tác quản lý sử dụng còn bộc lộ nhiều thiếu sót do thiếu các biện pháp phù hợp, làm ảnh hƣởng không tốt đến chất lƣợng dạy và học. Để góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo của nhà trƣờng cần có các biện pháp khai thác, quản lý và sử dụng có hiệu quả hệ thống thiết bị phục vụ đào tạo.

Chƣơng 2

THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ HỆ THỐNG THIẾT BỊ PHỤC VỤ ĐÀO TẠO Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHIỆP QUỐC PHỊNG

2.1. Vài nét về Trƣờng cao đẳng cơng nghiệp quốc phịng

2.1.1. Khái quát về nhà trường

2.1.1.1. Quá trình thành lập, xây dựng và phát triển

Năm 1952, Trƣờng nghiệp vụ Quân giới (tiền thân của Trƣờng Cao đẳng CNQP ngày nay) đƣợc thành lập tại xã Phƣợng Tú, huyện Định Hoá, tỉnh Thái Nguyên thuộc chiến khu Việt bắc.

Sau năm 1954, trƣờng chuyển từ Thái Nguyên về Hải Phịng với nhiệm vụ chính là đào tạo thợ sửa chữa vũ khí, đạn dƣợc và sản xuất một số phụ tùng thay thế.

Ngày 24/3/1967, Đại tƣớng Võ Nguyên Giáp, Bộ trƣởng Bộ Quốc phòng ký Quyết định thành lập Trƣờng Trung cấp Quân giới. Đến ngày 6/12/1975 trƣờng đổi tên thành Trƣờng trung học kỹ thuật.

Ngày 9/8/1978, tại xã Thanh Hà, huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ, Trƣờng CNKT3 đƣợc thành lập theo quyết định số 405/TTg của Thủ tƣớng Chính phủ. Nhiệm vụ của nhà trƣờng là đào tạo CNKT cho Quân đội.

Ngày 29/7/1970 thành lập trƣờng quản lý xí nghiệp, đến năm 1978 đổi tên thành Trƣờng Trung học kinh tế theo Quyết định số 245/QĐ của Chủ nhiệm Tổng cục Kỹ thuật. Trƣờng có nhiệm vụ đào tạo nhân viên quản lý kinh tế trình độ trung cấp.

Trƣờng Bổ túc cán bộ của Tổng cục Kỹ thuật thành lập ngày 21/2/1977 tại Gia Lâm, Hà Nội. Nhiệm vụ của trƣờng đào tạo bồi dƣỡng trình độ quản lý kinh tế. Lý luận chính trị, quân sự cho đội ngũ cán bộ của Tổng cục kỹ thuật.

Tháng 5/1989, sát nhập Trƣờng Trung học kỹ thuật với Trƣờng CNKT3 thành Trƣờng Trung học kỹ thuật - Dạy nghề; Sát nhập Trƣờng trung học Kinh tế với Trƣờng Bổ túc cán bộ thành Trƣờng Trung học Kinh tế.

Căn cứ nhiệm vụ của quân đội, tổng cục và hệ thống các nhà trƣờng trong toàn quân, ngày 28/10/1991, Tổng tham mƣu trƣởng có Quyết định số 455/ QĐ-TM do đ/c Trung tƣớng Đỗ Đức phó Tổng Tham mƣu trƣởng ký thành lập Trƣờng Trung học Kỹ thuật - Kinh tế và Dạy nghề trên cơ sở sát nhập Trƣờng Trung học Kỹ thuật - dạy nghề và Trƣờng Trung học Kinh tế thuộc Tổng cục CNQP và Kinh tế.

Ngày 06/3/2000, Bộ trƣởng Bộ Quốc phòng ký Quyết định số 294/2000/QP-QĐ đổi tên trƣờng thành trƣờng Trung học Cơng nghiệp quốc phịng. Sau 56 năm đào tạo các ngành nghề bậc trung cấp và CNKT, do nhu cầu đào tạo cho quân đội, cho ngành CNQP và đào tạo nhân lực các ngành nghề kỹ thuật cho một số tỉnh khu vực Tây Bắc. Ngày 14/7/2008 Bộ trƣởng Bộ quốc phòng ký Quyết định số 107/2008/QĐ-BQP và ngày 06/5/2009 Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã Quyết định số 3302/QĐ-BGDĐT thành lập trƣờng Cao đẳng Cơng nghiệp quốc phịng trên cơ sở nâng cấp trƣờng Trung học CNQP để đảm bảo đào tạo phục vụ quân đội, cho ngành CNQP và một phần nhân lực cho khu vực. Chủ nhiệm Tổng cục CNQP ký Quyết định số 475/QĐ - CNQP lấy ngày 24/3/1952 là ngày truyền thống của Nhà trƣờng.

Trƣờng Cao đẳng CNQP chịu sự quản lý của Tổng cục CNQP, Cục nhà trƣờng, Bộ Quốc phòng. Trƣờng hoạt động theo quy chế tổ chức của các trƣờng Quân đội.

Từ tháng 3 năm 1952 đến tháng 3 năm 2017 Nhà trƣờng đã đào tạo đƣợc tổng số 57.630 học viên, trong đó:

- Cao đẳng kỹ thuật: 628

- Cao đẳng Kinh tế: 832

- Trung học Kỹ thuật: 8.562

- Trung học Kinh tế: 9.689

- Công nhân kỹ thuật: 25.856

- Học viên quốc tế: 375

Trải qua 65 năm xây dựng và trƣởng thành, các thế hệ cán bộ, giáo viên, công nhân viên, học viên, chiến sĩ trong Nhà trƣờng đã xây đắp nên truyền thống “Đoàn kết- chủ động- năng động- sáng tạo, vƣợt qua khó khăn hồn thành tốt nhiệm vụ”. Nhà trƣờng đã đƣợc Đảng và Nhà nƣớc tặng nhiều phần thƣởng cao q: Hn chƣơng Qn cơng hạng nhì; Hn chƣơng chiến cơng hạng nhất, nhì, ba; Hn chƣơng lao động hạng ba (2007); Huân chƣơng bảo vệ tổ quốc (do nhà nƣớc Campuchia tặng -1991); 2 lẵng hoa của chủ tịch Tôn Đức Thắng. Trƣờng đƣợc Bộ GD&ĐT công nhận là trƣờng tiên tiến xuất sắc, đƣợc tổng cục CNQP tặng danh hiệu đơn vị quyết thắng. Đạt đƣợc các kết quả trên là do Nhà trƣờng đã làm tốt các nội dung sau:

- Tích cực đổi mới mục tiêu, nội dung, chƣơng trình đào tạo 3 bậc CĐCN, THCN và CNKT lành nghề theo diện rộng nhóm nghề và chuyên sâu đặc thù CNQP, bảo đảm vừa đạt chất lƣợng mặt bằng kiến thức của Nhà nƣớc và Quân đội qui định, vừa đáp ứng yêu cầu cao của đặc thù CNQP theo chuyên ngành kinh tế, kỹ thuật sản xuất trang thiết bị quân sự, vũ khí, đạn, thuốc nổ quân sự; có kiến thức về quản lí trong cơ chế mới. Nhà trƣờng đã biên soạn, cải tiến hàng chục bộ giáo trình, tài liệu phục vụ dạy học.

- Tích cực đổi mới phƣơng pháp, chú trọng thực hành, nâng cao tay nghề cho học viên. Kết hợp tốt Nhà trƣờng với cơ sở sản xuất, Nhà trƣờng với các cơ sở nghiên cứu, với các trƣờng trong và ngoài Quân đội.

- Quan tâm xây dựng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý vững mạnh. Trong những năm qua, Nhà trƣờng đã tích cực gửi cán bộ, giáo viên đi đào tạo; tăng cƣờng bồi dƣỡng, cập nhập kiến thức mới về CNQP cho cán bộ, giáo viên. Hiện nay, 100% giáo viên đạt tiêu chuẩn chức danh của Nhà nƣớc và Quân đội qui định; 3 cán bộ, giáo viên đƣợc Nhà nƣớc phong tặng danh hiệu nhà giáo ƣu tú; hàng chục giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh, cấp bộ, cấp quốc gia; hàng năm, có từ 30 đến 35% giáo viên đạt danh hiệu giáo viên giỏi cấp cơ sở.

2.1.1.2. Đội ngũ, tổ chức bộ máy của nhà trường

Trƣờng Cao đẳng Cơng nghiệp Quốc phịng là một đơn vị trực thuộc Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng – Bộ Quốc phòng, nhà trƣờng gồm có 114 giáo viên (05 tiến sĩ, 56 thạc sĩ), 28 giáo viên kiêm nhiệm, 32 cán bộ quản lý, 12 cán bộ quản lý học viên

Bộ máy tổ chức hiện nay Nhà trƣờng gồm có:

- Ban giám hiệu: Gồm Hiệu trƣởng và các Phó hiệu trƣởng - Các phịng chức năng: 09 phòng, ban 1- Phòng Đào tạo 2- Phịng Hành chính-Hậu cần 3- Phịng Tài chính-Kế tốn 4- Phịng Chính trị 5- Phịng Kỹ thuật - Vật tƣ 6- Ban Khảo thí & ĐBCL 7- Ban Sản xuất

8- Tiểu đoàn 1 9- Tiểu đoàn 2

- Các khoa: 09 khoa đào tạo

1- Khoa Cơ bản-Cơ sở

2- Khoa Khoa học xà hội và nhân văn 3- Khoa Dạy nghề

4- Khoa Điện-Điện tử 5- Khoa Cơ khí-Vũ khí

6- Khoa Kinh tế

7- Khoa Tin học-ngoại ngữ 8- Xƣởng Thực hành I 9- Xƣởng Thực hành II

- Các khoa thực hiện chức năng đào tạo cơ bản và nâng cao.

- Các xƣởng thực hành thực hiện chức năng đào tạo giai đoạn hai (Học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hệ thống thiết bị phục vụ đào tạo ở trường cao đẳng công nghiệp quốc phòng (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)