Mối quan hệ giữa các thành tố của quá trình dạy học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hệ thống thiết bị phục vụ đào tạo ở trường cao đẳng công nghiệp quốc phòng (Trang 26)

Qua sơ đồ trên các nhân tố có mối quan hệ tƣơng hỗ lẫn nhau, không thể tách rời, mỗi thành tố trên là những thành tố cơ bản trong q trình sƣ phạm, chúng góp phần quyết định chất lƣợng đào tạo. Các thành tố chỉ có ý nghĩa khi chúng đƣợc đặt trong mối quan hệ với nhau. Điều quan trọng là quan hệ giữa các thành tố liên quan đến việc quản lý quá trình sƣ phạm.

Mặt khác, thiết bị đào tạo là đối tƣợng của công tác quản lý giáo dục. Một mâu thuẫn lớn là điều kiện để dạy học còn thấp nhƣng xã hội lại đòi hỏi ngày càng cao về chất lƣợng dạy học. Còn thiếu những phòng học chun dụng nhƣ phịng thí nghiệm, phịng thực hành. Tình trạng “dạy chay” cịn khá phổ biến trong nhiều nhà trƣờng. Những lý luận về lấy ngƣời học làm trung tâm là không dễ để thực hiện. Bởi vậy việc đầu tƣ cho thiết bị đào tạo là yêu cầu bắt buộc của cuộc cải cách giáo dục.

Từ sơ đồ có thể nêu ra một số vai trị nhƣ sau của TBĐT trong q trình đào tạo: H S PPĐ T TBĐT NDĐT G V MTGD

1.3.2.1. Thiết bị đào tạo nâng cao năng lực nhận thức và rèn luyện kỹ năng của học sinh

- Thiết bị phục vụ đào tạo là công cụ nhận thức của học sinh, là sự cụ thể hóa nội dung dạy học và rèn kỹ năng

- Thiết bị phục vụ đào tạo là phƣơng tiện chuyển tải nội dung dạy học. Trong trƣờng hợp này nó trở thành nguồn tri thức quan trọng cho ngƣời học. Nó có vai trị là đối tƣợng của nhận thức.

- Thiết bị phục vụ đào tạo là công cụ hoạt động học, là điều kiện chiếm lĩnh kiến thức kỹ năng kỹ xảo một cách dễ dàng. Không chỉ tham gia xây dựng phƣơng thức hành động mà cũng tham gia kiểm tra, kiểm sốt, đánh giá q trình và kết quả hoạt động, vì thế ngƣời học có thể điều chỉnh hoạt động học tập cho phù hợp. Nhờ nó mà hoạt động học trở nên đa dạng và hấp dẫn hơn tạo sự say mê hứng thú trong học tập. Giúp cho ngƣời học nhớ lâu các kiến thức, các ấn tƣợng và đƣợc khắc sâu trong trí nhớ ngƣời học.

- Trực quan hoá hoạt động nhận thức của ngƣời học. Để thay thế cho các sự vật hiện tƣợng và các quá trình xảy ra trong hiện thực mà ngƣời dạy cũng nhƣ ngƣời học không thể tiếp cận trực tiếp. Giúp ngƣời học làm quen các mối quan hệ bên ngồi, bên trong của đối tƣợng học tập. Có thể hiểu sâu sắc nội dung vấn đề đồng thời cũng biết cách tiến hành tự nghiên cứu tìm hiểu chun mơn mà mình u thích.

Để quan sát thực tiễn ngƣời ta tạo ra các hiện tƣợng tự nhiên bằng phƣơng pháp nhân tạo. Hoặc cho học sinh quan sát hình ảnh các hiện tƣợng ấy nghĩa là sử dụng các thiết bị đào tạo. Chúng chẳng những cung cấp kiến thức bền vững chính xác mà cịn giúp kiểm tra lại tính đúng đắn của các kiến thức lí thuyết, sửa chữa, bổ sung, đánh giá lại kiến thức lí thuyết nếu khơng phù hợp với thực tiễn.

Trong quá trình làm việc với các thiết bị đào tạo, các kiến thức lí thuyết mà học sinh tiếp thu trên lớp thƣờng ở dạng tĩnh và cô lập với kiến thức khác, sẽ tác động tƣơng hỗ làm cho chúng trở nên động, làm lộ rõ bản chất và khả năng của chúng.

Qua làm việc với các thiết bị đào tạo, hứng thú nhận thức của học sinh đƣợc kích thích, vì tiếp xúc với thực tiễn, tƣ duy của học sinh ln đƣợc đặt trƣớc những tình huống mới, mỗi học sinh phải tìm tịi, suy nghĩ phát triển trí sáng tạo.

Qua làm việc với các thiết bị đào tạo, tính kiên trì, cẩn thận, chính xác, kỉ luật đƣợc rèn luyện, đó là những phẩm chất rất cần thiết đối với ngƣời lao động và phải đƣợc hình thành qua một quá trình rèn luyện lâu dài, bằng những hoạt động thực hành đa dạng.

1.3.3.2. Thiết bị đào tạo vật chất hóa phương pháp đào tạo, làm tăng năng suất lao động của giáo viên và học sinh

Thiết bị đào tạo là công cụ lao động của giáo viên và học sinh, vật chất hóa phƣơng pháp đào tạo. Góp phần giải phóng sức lao động của giáo viên, tạo điều kiện cho hoạt động dạy học diễn ra hợp lý, hiệu quả. Nó cung cấp cho ngƣời học thơng tin chính xác về những q trình diễn ra phức tạp và trừu tƣợng mà bình thƣờng ngƣời dạy rất khó khăn khi diễn đạt bằng ngơn ngữ. Nó kích thích tích cực hố các thao tác tƣ duy nhƣ phân tích, tổng hợp.... làm cho tƣ duy trừu tƣợng phát triển mạnh mẽ hơn. Sức lao động của giáo viên sẽ đƣợc giảm nhẹ, từ đó giáo viên có thêm nhiều thời gian phân tích các vấn đề trong bài dạy và huy động ngƣời học tham gia phát hiện và lĩnh hội các tri thức mới.

Khi nhà trƣờng đƣợc trang bị những phƣơng tiện hiện đại phƣơng pháp làm việc của thầy và trò sẽ thay đổi, phong cách tƣ duy và hành động do đó cũng đƣợc hiện đại hóa. Thiết bị đào tạo đóng vai trị quan trọng trong việc tăng năng suất lao động, qua nhiều thế hệ đã liên tục cải tiến các thiết bị đào tạo năng suất lao động đã khơng ngừng tăng lên, điều đó cho phép rút ngắn thời gian học.

Các thiết bị hiện đại mở rộng khả năng cho công tác dạy học. Không chỉ cho phép truyền tải kiến thức đồng thời cho số lƣợng lớn ngƣời học mà cịn có thể điều khiển tối ƣu q trình học tập của họ. Đó là điều vơ cùng quan trọng và là một trong những đặc điểm cần phải có của nhà trƣờng hiện đại.

1.3.2.3. Thiết bị đào tạo tham gia vào thúc đẩy sự hiện thực hóa mục tiêu đào tạo, góp phần làm cho q trình đào tạo có chất lượng hiệu quả

Là nguồn thông tin thể hiện nội dung dạy học gây cảm xúc và tạo biểu tƣợng về đối tƣợng học tập: Cấu tạo sự vật, hình dáng, kích thƣớc, cắt bổ bên trong, mối liên hệ các yếu tố bộ phận của sự vật, sự biến đổi phát triển của sự vật hiện tƣợng.

Một nền giáo dục tiên tiến đòi hỏi mục tiêu đào tạo phải luôn bắt kịp mục tiêu phát triển kinh tế xã hội do vậy mọi nền kinh tế giáo dục phải thƣờng xuyên cải tiến nội dung, phƣơng pháp đào tạo. Yêu cầu cải tiến nội dung, phƣơng pháp đào tạo chỉ có thể thực hiện đƣợc khi có thiết bị đào tạo đủ mạnh theo sự tiến bộ của nội dung và phƣơng pháp đào tạo.

Khơng có sự tƣơng hợp nhau về nội dung phƣơng pháp đào tạo với thiết bị đào tạo thì sớm muộn việc thực hiện mục tiêu đào tạo sẽ bị kìm hãm, quá trình đào tạo sẽ bị phá vỡ sự cân đối toàn vẹn và nền giáo dục sẽ bị suy thối. Khi có nội dung và phƣơng pháp đào tạo tiên tiến mà thiết bị đào tạo lạc hậu hoặc khi thiết bị đào tạo hiện đại mà nội dung phƣơng pháp đào tạo cịn lạc hậu, trình độ giáo viên cịn bất cập, thái độ giáo viên còn chƣa hăng hái với việc sử dụng thiết bị đào tạo trong công tác giảng dạy thì đều dẫn đến sự suy thối chất lƣợng và hiệu quả đào tạo.

Nhìn chung, một hệ thống thiết bị đào tạo tốt cho phép chúng ta khai thác những khả năng sƣ phạm sau:

- Nâng cao tốc độ tri giác thông tin mà không làm giảm tốc độ lĩnh hội những thơng tin đó.

- Cho phép ngƣời dạy và ngƣời học tăng khối lƣợng kiến thức chuyển tải và lĩnh hội và tiết kiệm thời gian.

- Cho phép diễn đạt một cách tƣờng minh sâu sắc và sinh động những khái niệm hoặc hiện tƣợng phức tạp không thể diễn tả bằng cách khác.

- Góp phần rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo thông qua hoạt động thƣờng xuyên với thiết bị đào tạo kết hợp với trí óc chân tay.

- Ngoài ra thiết bị đào tạo cịn tạo ra mơi trƣờng sinh động mà trong đó ngƣời học đóng vai trị là chủ thể đƣợc hoạt động thực sự với thiết bị đào tạo tạo ra sự lôi cuốn, hấp dẫn đối với cả ngƣời dạy và ngƣời học, phát huy tối đa tích cực tham gia các hoạt động nhận thức.

Nhƣ đã biết, trong bất cứ lĩnh vực nào con ngƣời tiến bộ, trƣởng thành là nhờ hoạt động, nhờ có sự tƣơng tác khách quan, sự tƣơng tác này càng thƣờng xuyên đa dạng phù hợp với quy luật nhận thức bao nhiêu, hiệu quả nhận thức, hình thành kỹ năng bấy nhiêu.

Ngày nay, Khoa học kỹ thuật và công nghệ cho phép mở ra những khả năng sƣ phạm không giới hạn cho con ngƣời trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo. Một lần nữa khẳng định rằng mối quan hệ giữa thiết bị đào tạo với nội dung, phƣơng pháp đào tạo là mối quan hệ hữu cơ chặt chẽ, nếu không chú ý đến đầu tƣ thiết bị đào tạo đúng mức thì việc thực hiện phƣơng pháp dạy học, nội dung dạy học để đạt đƣợc mục tiêu đào tạo thật là khó khăn.

Nhƣ vậy, xây dựng cơ sở vật chất giáo dục đào tạo là cấp thiết hiện nay, tuy nhiên làm thế nào để thiết bị đào tạo có mối liên lạc chặt chẽ với giáo viên, với học sinh, với nội dung, phƣơng pháp dạy và học theo định hƣớng mục tiêu đào tạo đã vạch sẵn là nhờ công tác quản lý thiết bị đào tạo.

Động thái của thiết bị đào tạo trong Nhà trƣờng là sự phát triển của nó trong mối quan hệ thầy- trị cũng là đối tƣợng quản lý giáo dục, quản lý nhà trƣờng.

Nhƣ vậy Thiết bị phục vụ đào tạo là một bộ phận cấu thành khơng thể thiếu của q trình giáo dục, dạy học.

Có thiết bị phục vụ đào tạo tốt thì ta mới có thể tổ chức đƣợc q trình dạy học khoa học, đƣa ngƣời học tham gia thực sự vào quá trình này, tự khai thác và tiếp nhận tri thức dƣới sự hƣớng dẫn của ngƣời dạy. Thiết bị phục vụ đào tạo phải đủ và phù hợp mới triển khai đƣợc các phƣơng pháp dạy học một cách có hiệu quả.

Đứng dƣới một góc độ khác thì Thiết bị phục vụ đào tạo cịn là một bộ phận không thể thiếu đƣợc của nội dung và phƣơng pháp dạy học, chúng có thể vừa là phƣơng tiện để nhận thức, vừa là đối tƣợng chứa nội cần nhận thức.

Thiết bị phục vụ đào tạo đảm bảo chất lƣợng dạy và học.

Các phƣơng tiện, dụng cụ phịng thí nghiệm có vai trị và tiềm năng to lớn trong việc học tập khoa học theo phƣơng pháp đƣợc khám phá, chứng minh kiến thức, thể hiện tƣờng minh phƣơng pháp nghiên cứu và kỹ năng.

Yêu cầu trực quan cao trong việc quan sát, trình diễn vận hành của cơ chế, cấu trúc, vận động, mơ hình, mơ phỏng: các phƣơng tiện nghe - nhìn có ƣu thế rõ rệt.

Những phƣơng tiện nhƣ vậy cho phép khai thác sâu sắc nội dung sự vật, hiện tƣợng khoa học trong tài liệu học tập.

Nhƣ vậy thiết bị phục vụ đào tạo cho phép: - Thực hiện nguyên tắc trực quan trong dạy học.

- Góp phần đảm bảo chất lƣợng kiến thức về: Tính chính xác; khoa học; tính tổng qt; tính hệ thống; tính chuyển hố; tính thực tiễn; tính bền vững.

- Rèn luyện kỹ năng nhiều mặt cho ngƣời học. Vai trò của các phƣơng tiện kỹ thuật:

Trong hệ thống thiết bị giáo dục hiện đại, phƣơng tiện kỹ thuật dạy học có vai trị đặc biệt quan trọng trong việc tạo khả năng xây dựng hình thành, củng cố, hệ thống hoá, vận dụng kiến thức vào thực tiễn.

Bằng những phƣơng tiện hiện đại, ngƣời ta đã tổ chức đƣợc các hội thảo, hội nghị, các lớp học theo phƣơng pháp giáo dục từ xa, các lớp học qua vệ tinh… Việc học tập và làm việc tại gia đình cho ngƣời lớn tuổi cũng đã đƣợc một số nƣớc áp dụng và sẽ mở rộng trong những năm tới.

Thiết bị phục vụ đào tạo chẳng những tạo điều kiện đi sâu vào các đề tài nghiên cứu, mà cịn cho phép trình bày các vấn đề trừu tƣợng một cách sinh động, do khả năng sƣ phạm to lớn hỗ trợ cho giáo viên và học sinh nhƣ: Tăng tốc độ truyền tải thông tin mà không làm giảm chất lƣợng thông tin; thực hiện các phƣơng pháp dạy học trực quan, thực nghiệm, tạo những “vùng hợp tác” giữa thầy và trò, tạo ra khả năng thực hành, củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ năng làm việc, học tập, sự khéo léo chân tay, bồi dƣỡng khả năng tự

học, tự chiếm lĩnh tri thức, tạo ra sự hứng thú lôi cuốn khi học, tiết kiệm thời gian trên lớp, cải tiến các hình thức lao động sƣ phạm, tạo khả năng tổ chức một cách khoa học và điều khiển hoạt động giáo dục…

1.3.3. Cơ sở pháp lý về quản lý thiết bị phục vụ đào tạo ở trường cao đẳng

Luật giáo dục có quy định Trƣờng Cao đẳng là một trong các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống quốc dân nƣớc CHXHCNVN, nằm trong hệ đại học, đồng thời Bộ Giáo dục và Đào tạo có ban hành Điều lệ các trƣờng Đại học và Cao đẳng, cho nên mọi công tác quản lý thiết bị đào tạo phải tuân theo quy định của Nhà nƣớc. Vì vậy các trƣờng Cao đẳng phải dựa trên các văn bản pháp lý của nhà nƣớc ban hành, làm cơ sở pháp lý để xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện, chỉ đạo và kiểm tra công tác quản lý thiết bị đào tạo cho nhà trƣờng.

Thiết bị đào tạo đƣợc mua sắm, trang bị từ nhiều nguồn kinh phí khác nhau: Kinh phí từ nguồn ngân sách nhà nƣớc, huy động từ nguồn tự có của nhà trƣờng, từ sức dân, viện trợ, tự làm… Song dù từ nguồn nào đi nữa đó cũng là tài sản chung của Nhà trƣờng, của Nhà nƣớc cho nên nó phải đƣợc quản lý chặt chẽ. Quản lý phải tuân thủ các nguyên tắc tổng quát đặt ra, xem xét từ các yêu cầu về sƣ phạm, về đặc trƣng của ngành nghề và yêu cầu về kinh tế (Đó là nguyên tắc bảo đảm tính tồn vẹn của quá trình đào tạo mà thiết bị đào tạo là một trong các nhân tố của quá trình này)

Cơ sở vật chất sƣ phạm của ngành giáo dục là bộ phận không thể tách rời của cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế quốc dân. Tuy vậy, với tính chất phục vụ cho công tác giáo dục đào tạo nên nhân tố này có một đặc điểm riêng. Nhóm tham gia trực tiếp vào q trình đào tạo trong đó có thiết bị đào tạo, nhóm cịn lại mang tính chất phụ trợ giáo dục là ký túc xá, câu lạc bộ, hội trƣờng, nhà ăn, phƣơng tiện vận tải... Tập hợp hai nhóm này tạo ra tài sản của từng nhà trƣờng, của tồn ngành. Nó phải đƣợc quản lý theo quy chế quản lý tài sản của nhà nƣớc của tập thể trên cả hai mặt hiện vật và giá trị.

Điều đáng tiếc hiện nay nhiều trƣờng học khi lập kế hoạch tổng thể hàng năm hoặc kế hoạch dài hạn vấn đề kinh tế của nhân tố này chƣa đƣợc xem xét một cách hệ thống và có căn cứ khoa học. Chi cho nhân tố này còn thấp.

Sự lạc hậu nhân tố này về mặt kỹ thuật, công nghệ kéo theo sự lạc hậu về mặt sƣ phạm. Nhiều trƣờng sở bị xuống cấp nghiêm trọng mà không đƣợc tu bổ định kỳ. Nhiều bài giảng vẫn cịn bị “dạy chay” vì các nhà trƣờng khơng đủ kinh phí dành cho việc mua sắm thiết bị đào tạo. Một số nơi đƣợc trang bị ban đầu về thiết bị đào tạo nhƣng phƣơng tiện còn sơ sài nên thiết bị hỏng hóc, lãng phí về kinh tế và có tác dụng âm tính về mặt sƣ phạm.

Thông qua trao đổi kinh nghiệm sử dụng thiết bị đào tạo để thấy rõ cách sử dụng hợp lí nhất, hiệu quả nhất trong việc truyền thụ và củng cố kiến thức. Phổ biến những cải tiến và sáng kiến về cách sử dụng thiết bị đào tạo.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hệ thống thiết bị phục vụ đào tạo ở trường cao đẳng công nghiệp quốc phòng (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)