Đánh giá mức độ khả thi của các biện pháp đề xuất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hệ thống thiết bị phục vụ đào tạo ở trường cao đẳng công nghiệp quốc phòng (Trang 101)

TT Nội dung Mức độ khả thi (%) Không khả thi Khả thi Rất khả thi

1 Xây dựng đội ngũ cán bộ kĩ thuật quản lí, bảo

dƣỡng và vận hành 0 35,5 64,5

2 Xây dựng quy trình quản lý và tin học hóa các nội

dung quản lý hệ thống thiết bị phục vụ đào tạo 0 18,6 81,4 3 Nâng cao hiệu quả sử dụng trang thiết bị hiện đại

phục vụ đào tạo 0 22,5 77,5

4 Kiểm tra trang thiết bị ngay sau khi sử dụng đào tạo 0 21,8 78,2 5 Xây dựng kế hoạch bảo dƣỡng thƣờng xuyên và

mua sắm bổ xung 0 19,2 80,8

Biểu đồ 3.2. Đánh giá mức độ khả thi của các biện pháp đề xuất

Nhìn vào Bảng 3.4 và Biểu đồ 3.2 có thể rút ra một số nhận xét sau: Biện pháp Xây dựng kế hoạch bảo dƣỡng thƣờng xuyên và mua sắm bổ

sung” có nhiều ý kiến cho rằng ”rất khả thi” (80,8%). Biện pháp “Quy trách nhiệm cụ thể cho cá nhân và tập thể sử dụng trang thiết bị phục vụ đào tạo” số ý kiến đánh giá rất khả thi chiếm tỷ lệ 81,4%.

Tất cả các biện pháp chúng tôi đề xuất trên đây đều đƣợc các chun gia đánh giá là có tính khả thi và rất khả thi.

Tóm lại: Trong 5 biện pháp chúng tơi đề xuất đều có tính cấp thiết và tính khả thi trong thực tiễn.

Tiểu kết chƣơng 3

Trong chƣơng 3 chúng tôi đã dựa trên cơ sở lý luận quản lý hệ thống thiết bị phục vụ đào tạo các trƣờng Cao đẳng nghề và thực trạng quản lý hệ thống thiết bị phục vụ đào tạo ở trƣờng Cao đẳng Cơng nghiệp Quốc phịng, chúng tơi đề xuất hệ thống các biện pháp đồng bộ gồm 5 nhóm biện pháp. Đó là:

- Xây dựng đội ngũ cán bộ kĩ thuật quản lí, bảo dƣỡng và vận hành - Quy trách nhiệm cụ thể cho cá nhân và tập thể sử dụng thiết bị phục vụ đào tạo

- Nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị hiện đại phục vụ đào tạo - Kiểm tra thiết bị ngay sau khi sử dụng đào tạo

- Xây dựng kế hoạch bảo dƣỡng thƣờng xuyên và mua sắm bổ sung Khảo sát tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp qua đội ngũ cán bộ quản lý các khoa, các tổ bộ môn và giảng viên của trƣờng, chúng tôi thu đƣợc kết quả từ 70% trở lên ở tất cả các biện pháp. Qua nghiên cứu chúng tôi nhận thấy các biện pháp trên nếu đƣợc thực hiện, triển khai đồng bộ thì sẽ nâng cao hiệu quả sử dụng các thiết bị đào tạo, phục vụ tốt, hiệu quả và chất lƣợng hoạt động đào tạo của trƣờng Cao đẳng Cơng nghiệp Quốc phịng.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Thông qua việc nghiên cứu lý luận, đánh giá thực trạng công tác quản lý trang thiết bị dạy học và nghiên cứu đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý trang thiết bị dạy học ở trƣờng Cao đẳng Công nghiệp quốc phịng, chúng tơi có thể rút ra một số kết luận sau đây:

1.1. Quản lý hệ thống thiết bị đào tạo nói chung, quản lý hệ thống thiết bị đào tạo tại trƣờng Cao đẳng CNQP nói riêng là q trình tác động có định hƣớng, có tổ chức dựa trên những thơng tin về tình trạng trang thiết bị đào tạo và đặc thù hoạt động của nhà trƣờng nhằm đảm bảo cho việc đầu tƣ, khai thác, sử dụng trang thiết bị đào tạo phát triển phù hợp với mục tiêu đào tạo của nhà trƣờng.

- Công tác quản lý trang thiết bị dạy học tại trƣờng Cao đẳng Cơng nghiệp quốc phịng bao gồm:

+ Quản lý đầu tƣ mua sắm, bảo quản hệ thống thiết bị đào tạo. + Quản lý sử dụng hệ thống thiết bị đào tạo.

+ Quản lý đội ngũ giáo viên và nhân viên kỹ thuật trong sử dụng hệ thống thiết bị đào tạo.

1.2. Thực trạng công tác quản lý hệ thống thiết bị đào tạo ở trƣờng Cao đẳng Cơng nghiệp quốc phịng:

- Hệ thống thiết bị đào tạo ở trƣờng Cao đẳng Cơng nghiệp quốc phịng hầu hết đã cũ, thiết bị mới khơng nhiều nên có ảnh hƣởng lớn đến chất lƣợng của quá trình đào tạo. Các giảng đƣờng, phòng học còn thiếu về số lƣợng; Chật chội về diện tích sử dụng; Các điều kiện bàn ghế, âm thanh, phấn bảng. nói chung mới chỉ đáp ứng ở mức độ tối thiểu nhu cầu dạy và học của giáo viên, học viên. Phịng thí nghiệm, các xƣởng thực hành hiện có so với u cầu thì vẫn cịn thiếu nhiều loại máy móc, thiết bị hiện đại phục vụ nhiệm vụ học tập, nghiên cứu của cán bộ, học viên.

- Đội ngũ giáo viên thực hành và nhân viên kỹ thuật quản lý sử dụng thiết bị đào tạo tại các phịng thí nghiệm, phịng thực hành nói chung thiếu về số lƣợng và hạn chế về chất lƣợng (năng lực quản lý, kỹ năng sử dụng thiết bị). Đội ngũ trợ lý thiết bị của các đơn vị khơng đồng nhất về trình độ (nhiều ngƣời khơng có hiểu biết kỹ thuật và thiết bị, chủ yếu làm theo kinh nghiệm). Phần lớn số trợ lý thiết bị là cán bộ kiêm nhiệm nên không ổn định. Thực tế này gây khó khăn khơng nhỏ đến hiệu quả công tác quản lý, phát huy hiệu quả của thiết bị đầu tƣ.

- Cơng tác bảo trì, bảo dƣỡng các trang thiết bị đào tạo chƣa đƣợc định kỳ thực hiện theo quy định. Công việc này thƣờng thực hiện chắp vá, sơ sài, chƣa mang tính đồng bộ cũng làm giảm tuổi thọ của các thiết bị.

- Việc chƣa có một “Quy chế quản lý và sử dụng trang thiết bị” thống nhất ban hành trong toàn trƣờng cũng làm giảm hiệu quả của công tác thiết bị. 1.3. Các biện pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hệ thống thiết bị đào tạo ở trƣờng Cao đẳng Cơng nghiệp quốc phịng:

Những tồn tại nêu trên đã và đang có tác động làm giảm hiệu quả thiết bị đầu tƣ, ảnh hƣởng chất lƣợng đào tạo, nếu khơng nói là gây lãng phí ngân sách của nhà nƣớc. Để khắc phục những tồn tại trên chúng tơi đã đề xuất một số nhóm biện pháp có tính hiệu quả và khả thi dƣới đây:

- Xây dựng đội ngũ cán bộ kĩ thuật quản lí, bảo dƣỡng và vận hành - Quy trách nhiệm cụ thể cho cá nhân và tập thể sử dụng hệ thống thiết bị phục vụ đào tạo

- Nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị hiện đại phục vụ đào tạo - Kiểm tra thiết bị đào tạo ngay sau khi sử dụng đào tạo

- Xây dựng kế hoạch bảo dƣỡng thƣờng xuyên và mua sắm bổ sung

2. Khuyến nghị

Từ thực trạng và các biện pháp đƣa ra nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý hệ thống thiết bị đào tạo góp phần thực hiện nhiệm vụ đào tạo của nhà trƣờng chúng tơi xin có một số kiến nghị sau:

2.1. Đối với Bộ Quốc phòng

- Cần quan tâm xem xét giành phần kinh phí thích đáng để nhà trƣờng có điều kiện đầu tƣ mua sắm và sửa chữa hệ thống thiết bị phục vụ nhiệm vụ đào tạo. Không nên đầu tƣ dàn trải, mà cần đầu tƣ có chọn lọc, có trọng điểm.

- Tăng quyền tự chủ cho các trƣờng trong quá trình thực hiện mua sắm thiết bị (theo các dự án, các chƣơng trình) để có thể mua sắm thiết bị hợp lý về giá cả cũng nhƣ chủng loại, phù hợp với mục đích sử dụng; Hạn chế những trục trặc do các bên cung cấp thiết bị gây ra; Giải quyết nhanh các thủ tục liên quan đến phê duyệt đấu thầu mua sắm thiết bị.

- Tạo điều kiện cho nhà trƣờng trong việc mở rộng hợp tác quốc tế và liên kết đào tạo với các trƣờng đại học trong khu vực và quốc tế để có thể thu hút thêm nguồn đầu tƣ từ các dự án do nƣớc ngoài tài trợ.

- Tổ chức các lớp bồi dƣỡng về sử dụng thiết bị đào tạo cho giáo viên. - Bộ Quốc phòng cần quan tâm hơn nữa đến việc đầu tƣ thiết bị đào tạo và cơ sở vật chất cho ngành đặc thù quốc phòng của Quân đội.

2.2. Đối với Trường cao đẳng cơng nghiệp quốc phịng

- Có kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng về khả năng sử dụng trang thiết bị đào tạo cho đội ngũ cán bộ, giáo viên của trƣờng.

- Vận động, tạo điều kiện thuận lợi để cán bộ giáo viên tăng cƣờng sử dụng trang thiết bị đào tạo trong đổi mới phƣơng pháp giảng dạy.

- Có chế độ chính sách thoả đáng cho các cán bộ chuyên trách về công tác thiết bị tại các đơn vị để đội ngũ cán bộ này có thể tồn tâm, tồn ý với nhiệm vụ của mình.

- Có chế độ thƣởng phạt nghiêm minh đối với những ngƣời làm công tác quản lý trang thiết bị.

- Sau khi Quy chế tạm thời về quản lý và sử dụng trang thiết bị đào tạo của trƣờng đƣợc ban hành, Ban Giám hiệu nhà trƣờng cần sớm soạn thảo và ban hành Quy chế quản lý cơ sở vật chất trong đó bao gồm cả cơng tác quản lý và sử dụng trang thiết bị và áp dụng thống nhất trong toàn trƣờng.

2.3. Đối với Cán bộ, Giáo viên và học viên

- Cán bộ, giảng viên và học viên phải nâng cao nhận thức về quản lý thiết và sử dụng trang thiết bị phục vụ đào tạo;

- Sử dụng, khai thác thiết phục vụ đào tạo phải đúng quy trình và có hiệu quả;

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm về quản lý giáo dục. Trƣờng

Cán bộ quản lý GD&ĐT, Hà Nội.

2. Đặng Quốc Bảo – Bùi Việt Phú (2013), Một số góc nhìn về phát triển

và quản lý giáo dục. Nxb Giáo dục Việt Nam.

3. Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Đại cương về quản

lý. Trƣờng Cán bộ quản lý GD&ĐT và Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, Hà Nội.

4. Nguyễn Đức Chính (2008), Đánh giá chất lượng trong giáo dục. Tài liệu

giảng dạy cao học QLGD, Khoa sƣ phạm – Đại học Quốc gia Hà Nội. 5. Nguyễn Tiến Dũng, Nguyễn Văn Tƣ (2000), Về công tác tự làm thiết

bị dạy học, nghiên cứu giáo dục.

6. Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc

lần thứ VIII. Nxb chính trị Quốc gia, Hà Nội.

7. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc

lần thứ XII. Nxb chính trị Quốc gia, Hà Nội.

8. Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới

căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.

9. Vũ Cao Đàm (2008), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nxb

Giáo dục, Hà Nội

10. Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học của quản lý. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

11. Tô Xuân Giáp (1997), Phương tiện dạy học. Nxb Giáo dục, Hà Nội. 12. Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo, Bùi Hiền

(2001), Từ điển giáo dục học. Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội.

12. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo

dục. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

13. Đặng Xuân Hải – Nguyễn Sỹ Thƣ (2012), Quản lý giáo dục, quản lý

14. Lê Hồng Hảo (1998), Cơng tác thiết bị trường học trong giai đoạn hiện nay, Hội nghị toàn quốc tháng 8/1998 tại TP HCM.

15. Harold Koonzt, Cyrill O.Donnell, Heinz Weihrich (2002), Những vấn

đề cốt yếu của quản lý, Bản tiếng Việt. Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

16. Henri Fayol (1916), Quản lý công nghiệp và quản lý tổng quát.

17. Hà Sĩ Hồ (1985), Những bài giảng về quản lý trường học - Tập 2. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

18. Đặng Vũ Hoạt (1994), Lý luận dạy học đại học. Nxb Đại học sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội.

19. Đỗ Huân (2001), Sử dụng thiết bị nghe nhìn trong dạy và học. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

20. K Mác - Ăng ghen (1993), Toàn tập - tập 5. Nxb Sự thật, Hà Nội 21. Nguyễn Văn Lê (1985), Khoa học quản lý nhà trường. Nxb TP Hồ

Chí Minh.

22. Nguyễn Thị Mỹ Lộc – Nguyễn Hữu Châu (2012), Giáo dục Việt Nam

những vấn đề về chất lượng và quản lý. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

23. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Quản lý giáo dục một số vấn đề lý luận và thực tiễn. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

24. Luật giáo dục và các văn bản hiện hành mới nhất-sửa đổi và ban hành

năm 2005, Nxb Lao động xã hội.

26. Hồ Viết Lƣơng (2000), Sử dụng hiệu quả các thiết bị, phương tiện dạy học trong các trường trung học chuyên nghiệp. Viện NCPTGD, Hà Nội.

27. Nguyễn Lƣơng (1995), Phương tiện kỹ thuật và đồ dùng dạy học. Hà Nội. 28. M.I.Kon Đa Kôp (1984), Cơ sở lý luận của khoa học quản lý giáo

dục,Trƣờng Cán bộ QLGD Trung ƣơng, Hà Nội.

29. Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (2001), Giáo dục học, Một số vấn đề về

lý luận và thực tiễn. Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

30. Nghị quyết số 86/NQ-ĐUQSTƯ, ngày 29/3/2007 của Đảng ủy Quân sự

31. Paul Hersey - Ken Blanc Heard (1995), Quản lý nguồn nhân lực.

Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

32. Peter Drucker (1993), Quản lý trong thời đại bão táp. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

33. P.V Khudominxky (1982), Về công tác hiệu trưởng. Trƣờng Cán bộ

QLG Trung ƣơng, Hà Nội.

34. Nguyễn Ngọc Quang (1998), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản

lý giáo dục. Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

35. Quốc hội (2013), Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

36. Nguyễn Lƣơng Sơn (1997), “Hiện trạng và những giải pháp đầu tư phát triển khai thác phương tiện kỹ thuật dạy học trong nhà trường Quân đội”. Học viện Kỹ thuật quân sự.

37. Bùi Đức Tịnh (2002), Từ điển tiếng việt. Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội.

38. Đỗ Hồng Tồn (2000), Giáo trình khoa học quản lý, Nxb Khoa học

và kỹ thuật, Hà Nội.

39. Nguyễn Nhƣ Ý (Chủ biên), Nguyễn Văn Khang, Phan Xuân Thành

PHỤ LỤC

Phụ lục 01

Phiếu điều tra

(Dành cho lãnh đạo; chuyên viên; phụ trách thiết bị và Giáo viên)

Để nâng cao chất lƣợng và hiệu quả quản lý sử dụng các thiết bị phục vụ đào tạo, xin đồng chí cho biết ý kiến về thực trạng hệ thống thiết bị phục vụ đào tạo của nhà trƣờng. Xin đồng chí đánh dấu () vào ô phù hợp.

Xin chân thành cám ơn!

I. Về thực trạng hệ thống thiết phục vụ đào tạo

A. Thực trạng các giảng đƣờng, phòng TN và các xƣởng thực hành

Xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến đánh giá của mình về các vấn đề sau:

1. Số lƣợng: Thiếu Đủ Giảng đƣờng, phòng TN   Các xƣởng thực hành   2. Diện tích: Thiếu Đủ Giảng đƣờng, phịng TN   Các xƣởng thực hành  

3. Thiết bị phục vụ giảng dạy:

Thiếu Đáp ứng tối thiểu Đủ Giảng đƣờng, phòng TN    Các xƣởng thực hành    4. Tần xuất sử dụng: 20% 40% 60% 100% Giảng đƣờng, phòng TN     Các xƣởng thực hành    

5. Điều kiện khác: (ánh sáng, tiếng ồn, môi trƣờng)

Kém Trung bình Tốt

Giảng đƣờng, phịng TN   

Các xƣởng thực hành   

B. Thực trạng về hệ thống thiết bị phục vụ đào tạo của nhà trƣờng hiện nay

Xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến đánh giá của mình về mức độ đáp ứng yêu cầu bằng cách đánh dấu () vào ô phù hợp

TT Loại thiết bị Số lƣợng Chất lƣợng

1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 Tài liệu (giáo trình, tài liệu tham

khảo cho giáo viên và sinh viên) 2 Tranh, ảnh, bảng biểu, sơ đồ minh

hoạ của các môn học, học phần 3 Tài liệu cập nhất thông tin mới 4 Bảng viết, hệ thống âm thanh phục

vụ cho dạy và học 5

Các thiết bị nghe nhìn phục vụ dạy và học (Máy chiếu đa năng, máy

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hệ thống thiết bị phục vụ đào tạo ở trường cao đẳng công nghiệp quốc phòng (Trang 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)