Đánh giá tính cấp thiết và khả thi của các nhóm biện pháp đề xuất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hệ thống thiết bị phục vụ đào tạo ở trường cao đẳng công nghiệp quốc phòng (Trang 98)

Nhƣ trong chƣơng 2 và chƣơng 3 của luận văn đã trình bày, cơng tác quản lý đối với một nhà trƣờng phải toàn diện trên tất cả các mặt hoạt động nhƣng đồng thời cũng rất cụ thể. Vì vậy, khi đƣa ra bất kỳ biện pháp đổi mới đối với một khâu nào đó trong hoạt động của nhà trƣờng là một vấn đề phức tạp, đòi hỏi những chuyên viên trực tiếp thực hiện phải nắm đƣợc hoạt động của nhiều lĩnh vực khác có liên quan. Nhƣ đã trình bày ở trên: "Quản lý là một hệ thống". Vì thế, khi tác động vào một thành phần nào đó (một khâu nào đó) là chúng ta đang tác động đến cả hệ thống. Ví dụ khi đƣa ra nhóm biện pháp "Xây dựng đội ngũ cán bộ kĩ thuật quản lí, bảo dưỡng và vận hành" là sẽ tác động đến nhiều vấn đề: Có kế hoạch bố trí nhân sự để cán bộ,

nhân viên có thời gian và điều kiện tham dự các lớp bồi dƣỡng nâng cao trình độ; Lập dự tốn về kinh phí phục vụ việc mời giảng viên trong nƣớc hoặc ngoài nƣớc đến tham gia giảng dạy cho các lớp bồi dƣỡng; Kinh phí cho cán bộ đi bồi dƣỡng, học tập tại các cơ sở trong nƣớc hay nƣớc ngồi; Tổ chức các hình thức bồi dƣỡng.

Nhƣ vậy những biện pháp mà chúng tôi đƣa ra thực sự đã có tác động đến nhiều hoạt động khác trong nhà trƣờng. Vì vậy, việc đƣa ra các biện pháp phù hợp, thiết thực để tăng cƣờng hiệu quả công tác quản lý trang thiết bị dạy học chỉ là một trong nhiều việc làm rất cụ thể nhƣng lại hết sức cần thiết đối với công tác quản lý nhà trƣờng nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo của trƣờng Cao đẳng Cơng nghiệp quốc phịng.

Khi đƣa ra các biện pháp trên phải dựa vào cơ sở lý luận về cơng tác quản lý nói chung, quản lý giáo dục của ngành nói riêng. Đặc biệt là căn cứ

vào tình hình thực tế của cơng tác quản lý thiết bị dạy học của trƣờng Cao đẳng Công nghiệp quốc phòng trong thời gian qua (từ 2014 đến nay) và dựa vào các ý kiến đóng góp trong Hội nghị "Cơng tác thiết bị của trƣờng tổ chức tháng 12 năm 2014”. Vì thế các biện pháp này theo tơi vừa rất cần thiết, vừa đảm bảo tính khả thi trong q trình thực hiện.

Tuy nhiên, để có sự đánh giá khách quan về sự cần thiết cũng nhƣ tính khả thi của các biện pháp đề xuất, tôi đã tiến hành lấy ý kiến của 20 chuyên gia (cán bộ lãnh đạo trƣờng, lãnh đạo khoa, các trợ lý phụ trách công tác thiết bị của các khoa, phòng ban...).

* Trong phiếu điều tra, tơi đƣa ra 5 nhóm biện pháp, trong đó có các biện pháp cụ thể khác nhau để các chuyên gia đánh giá về mức độ cần thiết của các biện pháp (phụ lục số 2a). Sau khi xử lý các phiếu điều tra và tính ra tỷ lệ phần trăm, kết quả điều tra đƣợc thể hiện trong Bảng 3.3 và Biểu đồ 3.1.

Từ kết quả thu đƣợc có thể đƣa ra nhận xét nhƣ sau:

Đa số các chuyên gia cho rằng tất cả 5 nhóm biện pháp đề xuất nói chung và từng biện pháp cụ thể nói riêng đều "rất cần thiết" (nhóm 1 chiếm tỷ lệ: 70,5%; nhóm 2 chiếm tỷ lệ: 76,3%; Nhóm 3 chiếm tỷ lệ: 73,3%; nhóm 4 chiếm tỷ lệ: 76,5% và nhóm 5 chiếm tỷ lệ 78,8% các chuyên gia cho rằng “rất cần thiết”). Đi sâu phân tích từng biện pháp cụ thể chúng ta thấy biện pháp "

Xây dựng kế hoạch bảo dưỡng thường xuyên và mua sắm bổ sung” chiếm tỷ

lệ rất cao (78,8%). Điều đó chứng tỏ rằng: Ý kiến đánh giá của các chuyên gia là hết sức khách quan, vì muốn tăng cƣờng đầu tƣ trang thiết bị, thì phải chủ động xây dựng kế hoạch. Kế hoạch là quan trọng nhất của quá trình quản lý.

Tƣơng tự nhƣ vậy, biện pháp " Kiểm tra thiết bị ngay sau khi sử dụng đào tạo" cũng có tới 76,5% ý kiến cho rằng rất cần thiết. Mức độ đánh giá của các chuyên gia ở nhóm biện pháp thứ 5 cũng hồn tồn có cơ sở. Trong quản lý thiết bị đào tạo khâu kiểm tra thiết bị ngay sau sử dụng cũng hết sức quan trọng để hạn chế tối đa hƣ hỏng và đánh giá đƣợc hiệu quả sử dụng trang thiết bị đào tạo.

Bảng 3.3. Đánh giá mức độ cấp thiết của các biện pháp đề xuất

TT Nội dung

Mức độ cấp thiết (%)

Không

cần thiết Cần thiết Rất cần thiết

1 Xây dựng đội ngũ cán bộ kĩ thuật

quản lí, bảo dƣỡng và vận hành 0 29,5 70,5

2

Xây dựng quy trình quản lý và tin học hóa các nội dung quản lý hệ

thống thiết bị phục vụ đào tạo 0 23,7 76,3

3 Nâng cao hiệu quả sử dụng trang

thiết bị hiện đại phục vụ đào tạo 0 26,7 73,3 4 Kiểm tra trang thiết bị ngay sau khi

sử dụng đào tạo 0 23,5 76,5

5 Xây dựng kế hoạch bảo dƣỡng

thƣờng xuyên và mua sắm bổ sung 0 21,2 78,8

Biểu đồ 3.1. Đánh giá mức độ cấp thiết của các biện pháp đề xuất

* Để có sự đánh giá khách quan về tính khả thi của các biện pháp đề

xuất, tƣơng tự nhƣ trên, tơi đƣa ra 5 nhóm biện pháp, trong đó có các biện pháp cụ thể khác nhau để các chuyên gia đánh giá về mức độ khả thi của các biện pháp (phụ lục số 2b). Sau khi xử lý các phiếu điều tra và tính ra tỷ lệ phần trăm, kết quả điều tra đƣợc thể hiện trong Bảng 3.4 và Biểu đồ 3.2.

Bảng 3.4. Đánh giá mức độ khả thi của các biện pháp đề xuất TT Nội dung TT Nội dung Mức độ khả thi (%) Không khả thi Khả thi Rất khả thi

1 Xây dựng đội ngũ cán bộ kĩ thuật quản lí, bảo

dƣỡng và vận hành 0 35,5 64,5

2 Xây dựng quy trình quản lý và tin học hóa các nội

dung quản lý hệ thống thiết bị phục vụ đào tạo 0 18,6 81,4 3 Nâng cao hiệu quả sử dụng trang thiết bị hiện đại

phục vụ đào tạo 0 22,5 77,5

4 Kiểm tra trang thiết bị ngay sau khi sử dụng đào tạo 0 21,8 78,2 5 Xây dựng kế hoạch bảo dƣỡng thƣờng xuyên và

mua sắm bổ xung 0 19,2 80,8

Biểu đồ 3.2. Đánh giá mức độ khả thi của các biện pháp đề xuất

Nhìn vào Bảng 3.4 và Biểu đồ 3.2 có thể rút ra một số nhận xét sau: Biện pháp Xây dựng kế hoạch bảo dƣỡng thƣờng xuyên và mua sắm bổ

sung” có nhiều ý kiến cho rằng ”rất khả thi” (80,8%). Biện pháp “Quy trách nhiệm cụ thể cho cá nhân và tập thể sử dụng trang thiết bị phục vụ đào tạo” số ý kiến đánh giá rất khả thi chiếm tỷ lệ 81,4%.

Tất cả các biện pháp chúng tôi đề xuất trên đây đều đƣợc các chun gia đánh giá là có tính khả thi và rất khả thi.

Tóm lại: Trong 5 biện pháp chúng tơi đề xuất đều có tính cấp thiết và tính khả thi trong thực tiễn.

Tiểu kết chƣơng 3

Trong chƣơng 3 chúng tôi đã dựa trên cơ sở lý luận quản lý hệ thống thiết bị phục vụ đào tạo các trƣờng Cao đẳng nghề và thực trạng quản lý hệ thống thiết bị phục vụ đào tạo ở trƣờng Cao đẳng Cơng nghiệp Quốc phịng, chúng tơi đề xuất hệ thống các biện pháp đồng bộ gồm 5 nhóm biện pháp. Đó là:

- Xây dựng đội ngũ cán bộ kĩ thuật quản lí, bảo dƣỡng và vận hành - Quy trách nhiệm cụ thể cho cá nhân và tập thể sử dụng thiết bị phục vụ đào tạo

- Nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị hiện đại phục vụ đào tạo - Kiểm tra thiết bị ngay sau khi sử dụng đào tạo

- Xây dựng kế hoạch bảo dƣỡng thƣờng xuyên và mua sắm bổ sung Khảo sát tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp qua đội ngũ cán bộ quản lý các khoa, các tổ bộ môn và giảng viên của trƣờng, chúng tôi thu đƣợc kết quả từ 70% trở lên ở tất cả các biện pháp. Qua nghiên cứu chúng tôi nhận thấy các biện pháp trên nếu đƣợc thực hiện, triển khai đồng bộ thì sẽ nâng cao hiệu quả sử dụng các thiết bị đào tạo, phục vụ tốt, hiệu quả và chất lƣợng hoạt động đào tạo của trƣờng Cao đẳng Cơng nghiệp Quốc phịng.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Thông qua việc nghiên cứu lý luận, đánh giá thực trạng công tác quản lý trang thiết bị dạy học và nghiên cứu đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý trang thiết bị dạy học ở trƣờng Cao đẳng Công nghiệp quốc phịng, chúng tơi có thể rút ra một số kết luận sau đây:

1.1. Quản lý hệ thống thiết bị đào tạo nói chung, quản lý hệ thống thiết bị đào tạo tại trƣờng Cao đẳng CNQP nói riêng là q trình tác động có định hƣớng, có tổ chức dựa trên những thơng tin về tình trạng trang thiết bị đào tạo và đặc thù hoạt động của nhà trƣờng nhằm đảm bảo cho việc đầu tƣ, khai thác, sử dụng trang thiết bị đào tạo phát triển phù hợp với mục tiêu đào tạo của nhà trƣờng.

- Công tác quản lý trang thiết bị dạy học tại trƣờng Cao đẳng Cơng nghiệp quốc phịng bao gồm:

+ Quản lý đầu tƣ mua sắm, bảo quản hệ thống thiết bị đào tạo. + Quản lý sử dụng hệ thống thiết bị đào tạo.

+ Quản lý đội ngũ giáo viên và nhân viên kỹ thuật trong sử dụng hệ thống thiết bị đào tạo.

1.2. Thực trạng công tác quản lý hệ thống thiết bị đào tạo ở trƣờng Cao đẳng Cơng nghiệp quốc phịng:

- Hệ thống thiết bị đào tạo ở trƣờng Cao đẳng Cơng nghiệp quốc phịng hầu hết đã cũ, thiết bị mới khơng nhiều nên có ảnh hƣởng lớn đến chất lƣợng của quá trình đào tạo. Các giảng đƣờng, phòng học còn thiếu về số lƣợng; Chật chội về diện tích sử dụng; Các điều kiện bàn ghế, âm thanh, phấn bảng. nói chung mới chỉ đáp ứng ở mức độ tối thiểu nhu cầu dạy và học của giáo viên, học viên. Phịng thí nghiệm, các xƣởng thực hành hiện có so với u cầu thì vẫn cịn thiếu nhiều loại máy móc, thiết bị hiện đại phục vụ nhiệm vụ học tập, nghiên cứu của cán bộ, học viên.

- Đội ngũ giáo viên thực hành và nhân viên kỹ thuật quản lý sử dụng thiết bị đào tạo tại các phịng thí nghiệm, phịng thực hành nói chung thiếu về số lƣợng và hạn chế về chất lƣợng (năng lực quản lý, kỹ năng sử dụng thiết bị). Đội ngũ trợ lý thiết bị của các đơn vị khơng đồng nhất về trình độ (nhiều ngƣời khơng có hiểu biết kỹ thuật và thiết bị, chủ yếu làm theo kinh nghiệm). Phần lớn số trợ lý thiết bị là cán bộ kiêm nhiệm nên không ổn định. Thực tế này gây khó khăn khơng nhỏ đến hiệu quả công tác quản lý, phát huy hiệu quả của thiết bị đầu tƣ.

- Cơng tác bảo trì, bảo dƣỡng các trang thiết bị đào tạo chƣa đƣợc định kỳ thực hiện theo quy định. Công việc này thƣờng thực hiện chắp vá, sơ sài, chƣa mang tính đồng bộ cũng làm giảm tuổi thọ của các thiết bị.

- Việc chƣa có một “Quy chế quản lý và sử dụng trang thiết bị” thống nhất ban hành trong tồn trƣờng cũng làm giảm hiệu quả của cơng tác thiết bị. 1.3. Các biện pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hệ thống thiết bị đào tạo ở trƣờng Cao đẳng Cơng nghiệp quốc phịng:

Những tồn tại nêu trên đã và đang có tác động làm giảm hiệu quả thiết bị đầu tƣ, ảnh hƣởng chất lƣợng đào tạo, nếu khơng nói là gây lãng phí ngân sách của nhà nƣớc. Để khắc phục những tồn tại trên chúng tơi đã đề xuất một số nhóm biện pháp có tính hiệu quả và khả thi dƣới đây:

- Xây dựng đội ngũ cán bộ kĩ thuật quản lí, bảo dƣỡng và vận hành - Quy trách nhiệm cụ thể cho cá nhân và tập thể sử dụng hệ thống thiết bị phục vụ đào tạo

- Nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị hiện đại phục vụ đào tạo - Kiểm tra thiết bị đào tạo ngay sau khi sử dụng đào tạo

- Xây dựng kế hoạch bảo dƣỡng thƣờng xuyên và mua sắm bổ sung

2. Khuyến nghị

Từ thực trạng và các biện pháp đƣa ra nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý hệ thống thiết bị đào tạo góp phần thực hiện nhiệm vụ đào tạo của nhà trƣờng chúng tơi xin có một số kiến nghị sau:

2.1. Đối với Bộ Quốc phòng

- Cần quan tâm xem xét giành phần kinh phí thích đáng để nhà trƣờng có điều kiện đầu tƣ mua sắm và sửa chữa hệ thống thiết bị phục vụ nhiệm vụ đào tạo. Không nên đầu tƣ dàn trải, mà cần đầu tƣ có chọn lọc, có trọng điểm.

- Tăng quyền tự chủ cho các trƣờng trong quá trình thực hiện mua sắm thiết bị (theo các dự án, các chƣơng trình) để có thể mua sắm thiết bị hợp lý về giá cả cũng nhƣ chủng loại, phù hợp với mục đích sử dụng; Hạn chế những trục trặc do các bên cung cấp thiết bị gây ra; Giải quyết nhanh các thủ tục liên quan đến phê duyệt đấu thầu mua sắm thiết bị.

- Tạo điều kiện cho nhà trƣờng trong việc mở rộng hợp tác quốc tế và liên kết đào tạo với các trƣờng đại học trong khu vực và quốc tế để có thể thu hút thêm nguồn đầu tƣ từ các dự án do nƣớc ngoài tài trợ.

- Tổ chức các lớp bồi dƣỡng về sử dụng thiết bị đào tạo cho giáo viên. - Bộ Quốc phòng cần quan tâm hơn nữa đến việc đầu tƣ thiết bị đào tạo và cơ sở vật chất cho ngành đặc thù quốc phòng của Quân đội.

2.2. Đối với Trường cao đẳng cơng nghiệp quốc phịng

- Có kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng về khả năng sử dụng trang thiết bị đào tạo cho đội ngũ cán bộ, giáo viên của trƣờng.

- Vận động, tạo điều kiện thuận lợi để cán bộ giáo viên tăng cƣờng sử dụng trang thiết bị đào tạo trong đổi mới phƣơng pháp giảng dạy.

- Có chế độ chính sách thoả đáng cho các cán bộ chuyên trách về công tác thiết bị tại các đơn vị để đội ngũ cán bộ này có thể tồn tâm, tồn ý với nhiệm vụ của mình.

- Có chế độ thƣởng phạt nghiêm minh đối với những ngƣời làm công tác quản lý trang thiết bị.

- Sau khi Quy chế tạm thời về quản lý và sử dụng trang thiết bị đào tạo của trƣờng đƣợc ban hành, Ban Giám hiệu nhà trƣờng cần sớm soạn thảo và ban hành Quy chế quản lý cơ sở vật chất trong đó bao gồm cả cơng tác quản lý và sử dụng trang thiết bị và áp dụng thống nhất trong toàn trƣờng.

2.3. Đối với Cán bộ, Giáo viên và học viên

- Cán bộ, giảng viên và học viên phải nâng cao nhận thức về quản lý thiết và sử dụng trang thiết bị phục vụ đào tạo;

- Sử dụng, khai thác thiết phục vụ đào tạo phải đúng quy trình và có hiệu quả;

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm về quản lý giáo dục. Trƣờng

Cán bộ quản lý GD&ĐT, Hà Nội.

2. Đặng Quốc Bảo – Bùi Việt Phú (2013), Một số góc nhìn về phát triển

và quản lý giáo dục. Nxb Giáo dục Việt Nam.

3. Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Đại cương về quản

lý. Trƣờng Cán bộ quản lý GD&ĐT và Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, Hà Nội.

4. Nguyễn Đức Chính (2008), Đánh giá chất lượng trong giáo dục. Tài liệu

giảng dạy cao học QLGD, Khoa sƣ phạm – Đại học Quốc gia Hà Nội. 5. Nguyễn Tiến Dũng, Nguyễn Văn Tƣ (2000), Về công tác tự làm thiết

bị dạy học, nghiên cứu giáo dục.

6. Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc

lần thứ VIII. Nxb chính trị Quốc gia, Hà Nội.

7. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hệ thống thiết bị phục vụ đào tạo ở trường cao đẳng công nghiệp quốc phòng (Trang 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)