Thực trạng cơ sở vật chất và hệ thống thiết bị phục vụ đào tạo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hệ thống thiết bị phục vụ đào tạo ở trường cao đẳng công nghiệp quốc phòng (Trang 60 - 70)

2.4. Kết quả nghiên cứu khảo sát thực trạng

2.4.1. Thực trạng cơ sở vật chất và hệ thống thiết bị phục vụ đào tạo

2.4.1.1. Thực trạng cơ sở vật chất

Đối với các nhà trƣờng nói chung và trƣờng đại học, cao đẳng trong tồn qn nói riêng thì cơ sở vật chất có vai trị quan trọng quyết định một phần chất lƣợng đào tạo.

Khi đánh giá thực trạng về cơ sở vật chất, chúng tôi tiến hành đánh giá về mặt số lƣợng (điều tra cơ bản) và về mặt chất lƣợng (thông qua ý kiến đánh giá của các chuyên gia).

a. Về số lượng

Bằng phƣơng pháp điều tra cơ bản thông qua hệ thống sổ sách lƣu giữ tại phịng Đào tạo, phịng Tài Chính, Ban Khoa học qn sự, phịng Kỹ thuật vật tƣ chúng tôi thu đƣợc kết quả sau đây:

* Giảng đƣờng

Hiện nay Nhà trƣờng có 3 giảng đƣờng với 77 phịng học trung bình mỗi gian là 35m2, trong đó có các phịng học chun dùng: Vũ khí-đạn; Ngoại ngữ; Tin học; Đo lƣờng; Kế tốn; Tất cả các phịng học thuộc các khu giảng đƣờng nói trên đều đƣợc trang bị đầy đủ bàn ghế, sử dụng bảng chống lố và phấn khơng bụi...

* Phịng thí nghiệm, xƣởng thực hành

- Có 8 phịng thí nghiệm (điện, điện tử, cơ lý, hố, đo lƣờng) phục vụ công tác đào tạo và nghiên cứu khoa học của cán bộ, sinh viên đƣợc đặt tại các khoa.

- 6 xƣởng thực hành có 28 phịng học cho các ngành nghề đào tạo với 275 máy chuyên dùng và 88 thiết bị dùng chung.

Ngoài ra nhà trƣờng cịn có:

- Trƣờng có Trung tâm Thơng tin thƣ viện với trên 2 vạn đầu sách, hơn 1000 loại tạp chí. Trung tâm Thông tin thƣ viện đƣợc trang bị mạng Internet/Intranet đủ đáp ứng đƣợc nhu cầu học tập, tra cứu thông tin của học viên và cán bộ.

- Trƣờng có một sân vận động để phục vụ nhiệm vụ đào tạo chuyên ngành Giáo dục Thể chất cũng nhƣ các hoạt động thể thao giải trí của sinh viên toàn trƣờng.

b. Về chất lượng

Bằng hệ thống câu hỏi trực tiếp và gián tiếp thông qua các phiếu điều tra đối với 50 ngƣời là cán bộ phụ trách thiết bị các đơn vị, cán bộ lãnh đạo

các khoa, các phòng ban (phụ lục số 1). Các câu hỏi trong phiếu điều tra của chúng tôi nêu ra để lấy ý kiến đánh giá đƣợc tập trung vào các vấn đề sau:

- Về số lƣợng giảng đƣờng, phịng thí nghiệm và các xƣởng thực hành. - Về thiết bị tại giảng đƣờng, phịng thí nghiệm và các xƣởng thực hành. - Về tần suất sử dụng giảng đƣờng phịng thí nghiệm và các xƣởng thực hành.

* Đánh giá mức độ đáp ứng nhu cầu

Chúng tôi tiến hành lấy ý kiến của các chuyên gia đánh giá mức độ đáp ứng yêu cầu của các giảng đƣờng, phịng thí nghiệm và các xƣởng thực hành về các tiêu chí (số lƣợng, diện tích..) thông qua các câu hỏi (Câu 1, 2, 3, mục A, phần I, phụ lục số 1).

Các ý kiến đƣợc tính ra tỷ lệ phần trăm, kết quả thu đƣợc thể hiện trong Bảng 2.1 và Biểu đồ 2.1.

Bảng 2.1. Đánh giá mức độ đáp ứng nhu cầu về giảng đường, phịng thí nghiệm và các xưởng thực hành

TT Nội dung Mức độ đáp ứng

Thiếu (%) Đủ (%)

1 Số lƣợng 25,7 74,3

2 Diện tích 22,5 77,5

Biểu đồ 2.1. Mức độ đáp ứng về số lượng, diện tích của giảng đường, phịng thí nghiệm và xưởng thực hành

của nhà trƣờng thì về cơ sở vật chất nhƣ hiện có là chƣa đủ. Có tới 25,7% số cán bộ đƣợc hỏi ý kiến đã cho rằng số lƣợng để phục vụ đào tạo thiếu, 22,5% số ý kiến cho rằng còn thiếu cả về diện tích.

Ví dụ: Những phịng học 1 gian (24m2) nhƣng đã phải bố trí bàn ghế đủ cho 40 sinh viên ngồi học vì vậy mà lớp học khơng đảm bảo sự thống mát cần thiết dễ gây mệt mỏi cho sinh viên trong q trình học tập

Ví dụ: Khoa Điện-Điện tử một phịng thực hành Điện diện tích chỉ hơn hai chục mét vng nhƣng có tới hơn 30 học viên tham gia thực hành.

Nhƣ vậy có thể kết luận hiện nay số lƣợng cũng nhƣ diện tích đều rất thiếu so với nhu cầu phục vụ đào tạo. Số liệu trên thực tế cũng đã chứng minh rất rõ: để đáp ứng nhu cầu học tập của gần hai ngàn học viên thì với con số hơn 40 phịng học và 8 phịng thí nghiệm và 6 xƣởng thực hành nhƣ vậy quả thật quá khiêm tốn. Tất cả các lớp học, các phịng thí nghiệm và các xƣởng thực hành đều đã phải hoạt động hết cơng suất. Thực tế đó cũng ảnh hƣởng khơng nhỏ tới kết quả học tập Đặc biệt là số lƣợng giảng đƣờng lớn (150 chỗ trở lên) chƣa có, khơng đủ đáp ứng nhu cầu học tập trung đối với các mơn chung nhƣ Chính trị, Pháp luật...

c. Về tần suất sử dụng giảng đường, phịng thí nghiệm và xưởng thực hành

Khi đề nghị các chuyên gia đánh giá về tần suất sử dụng các giảng đƣờng, phịng thí nghiệm và xƣởng thực hành (câu hỏi số 4, phần II, phụ lục số I) thì đa số các ý kiến cho rằng các giảng đƣờng, phịng thí nghiệm và xƣởng thực hành đều đã đƣợc sử dụng hết công suất (91,6% cho giảng đƣờng và 80% đối với phịng thí nghiệm, thực hành). Tuy vậy vẫn cịn một tỷ lệ rất nhỏ (8,4%) số ý kiến vẫn cho rằng các giảng đƣờng và phịng thí nghiệm, thực hành mới chỉ đƣợc sử dụng hết 50% công suất. 80% ý kiến đánh giá các điều kiện khác nhƣ ánh sáng, tiếng ồn, môi trƣờng của các giảng đƣờng và phịng thí nghiệm, thực hành đạt mức độ "tốt" (Câu 5, mục A, phần I)

2.4.1.2. Thực trạng về hệ thống thiết bị phục vụ đào tạo.

học và nó ảnh hƣởng khơng nhỏ tới chất lƣợng đào tạo. Khi đánh giá về thiết bị, chúng ta phải xem xét đầy đủ cả hai mặt: Số lƣợng và chất lƣợng.

Trong điều kiện khoa học, kỹ thuật ngày một tiến bộ và phát triển không ngừng, điều kiện dạy và học đã có nhiều thay đổi. Ngƣời giáo viên lên lớp không chỉ sử dụng những phƣơng tiện dạy học đơn giản nhƣ phấn, bảng nhƣ trƣớc đây. Ngày nay với các thiết bị hiện đại: Tivi, máy tính, máy chiếu đa năng, băng hình, băng tiếng đã đƣợc giáo viên đƣợc sử dụng khá thƣờng xuyên. Vì vậy những thiết bị này trở thành nhu cầu cần thiết đối với ngƣời giáo viên.

Từ các câu hỏi ý kiến đánh giá của các chuyên gia đánh giá về thực trạng hệ thống thiết bị (mục B, phần I, phụ lục số 1), sau khi tính tỷ lệ phần trăm, kết quả thu đƣợc thể hiện ở Bảng 2.2.

Bảng 2.2. Thực trạng về thiết bị đào tạo tại giảng đường, PTN, XTH

TT Các loại thiết bị Mức độ đáp ứng Thiếu (%) Tối thiểu (%) Đủ (%)

1 Thiết bị đào tạo ở giảng đƣờng và

phịng thí nghiệm 12,5 62,5 25,0

2 Thiết bị đào tạo ở phịng thí nghiệm 18,6 63,8 17,6 3 Thiết bị đào tạo ở Xƣởng thực hành 42,9 57,1 0

Để thấy rõ hơn các ý kiến đánh giá của các chuyên gia về thực trạng thiết bị đào tạo tại giảng đƣờng, phịng thí nghiệm và xƣởng thực hành, kết quả khảo sát trong Bảng 2.2 đƣợc thể hiện bằng Biểu đồ 2.2.

Từ kết quả các số liệu thể hiện trong Bảng 2.2 có thể thấy rằng:

- Khi đánh giá thực trạng thiết bị đào tạo trong các giảng đƣờng và phịng thí nghiệm, có tới 62,5% và 63,8% số ý kiến cho rằng thiết bị trong giảng đƣờng, phịng thí nghiệm (máy tính, tivi, máy chiếu đa năng, micrô...) mới chỉ đáp ứng đƣợc nhu cầu dạy học ở mức "tối thiểu"; 12,5% số ý kiến nhận xét rằng thiết bị đào tạo phục vụ dạy và học vẫn còn ở mức "thiếu", 25% số ý kiến cho rằng thiết bị đào tạo đã đủ để đáp ứng yêu cầu dạy và học.

- Giảng đƣờng và phịng thí nghiệm của chúng ta đã thiếu, nhƣng xƣởng thực hành còn thiếu hơn nữa. So sánh thực trạng nhu cầu về giảng đƣờng và phịng thí nghiệm thì chúng ta thấy rất rõ sự thiếu thốn của xƣởng thực hành. Khi đánh giá về giảng đƣờng và phịng TN nếu chỉ có 12,5% số ý kiến cho rằng thiếu và 62,5% cho rằng đủ đáp ứng ở mức tối thiểu thì ý kiến đánh giá về xƣởng thực hành còn bức xúc hơn nhiều: Trong khi chỉ 57,1% cho rằng thiết bị đào tạo của xƣởng thực hành đáp ứng ở mức độ tối thiểu, thì có tới 42,9% cho rằng các trang thiết bị đào tạo trong các xƣởng thực hành là ở mức thiếu. Không một ý kiến nào (0%) đánh giá xƣởng thực hành của chúng ta có đủ trang thiết bị đào tạo.

Sở dĩ có những nhận xét khác nhau nhƣ trên là do các nguyên nhân sau đây: - Xuất phát từ thực tế cơ sở vật chất của từng đơn vị đang quản lý và sử dụng mà ý kiến đánh giá có thể khác nhau. Ngƣời cho rằng thiết bị hiện có tại các giảng đƣờng nhƣ vậy là đã đáp ứng yêu cầu phục vụ đào tạo vì họ đang quản lý và sử dụng các các phòng học chuẩn với đủ loại máy móc hiện đại. Trong khi đó các giảng đƣờng cũng nhƣ phịng thí nghiệm khơng phải tất cả đều đƣợc trang bị đồng đều nhƣ nhau. Có khoa, có khu vực do đặc thù đào tạo của từng ngành cụ thể, do sự đầu tƣ có định hƣớng và ƣu tiên trong thời gian qua nhƣ phần trên đã trình bày. Ngƣợc lại có những khoa thực sự còn quá nghèo về thiết bị nhƣ khoa Cơ bản-Cơ sở. Hiện tại cả trƣờng mới có một phịng học tiếng dành cho học viên.

a. Về số lượng thiết bị đào tạo

Để đánh giá về số lƣợng của thiết bị đào tạo, chúng tôi đƣa ra 7 loại thiết bị (mục B phần I, phụ lục số 1) mỗi loại đƣợc chia ra 3 mức độ, cụ thể:

- Mức 1: Thiếu;

- Mức 2: Đáp ứng nhu cầu tối thiểu; - Mức 3: Đủ;

Sau khi lấy ý kiến đánh giá của các chun gia chúng tơi tính ra tỷ lệ phần trăm, kết quả điều tra thu đƣợc sau khi xử lý đƣợc thể hiện ở Bảng 2.3.

Bảng 2.3. Mức độ đáp ứng nhu cầu về mặt số lượng của TBĐT

TT Loại thiết bị Mức độ đáp ứng (%)

1 2 3

1 Tài liệu (giáo trình, tài liệu tham khảo cho giáo viên

và học viên) 10 25 65

2 Tranh, ảnh, bảng biểu, sơ đồ minh họa 20 60 20

3 Tài liệu cập nhật thông tin mới 20 53,3 26,7

4 Bảng viết, hệ thống âm thanh phục vụ cho dạy và học 5,7 9,1 85,2 5 Các trang thiết bị nghe nhìn phục vụ dạy và học

(Máy chiếu đa năng, máy tính, cabin ngoại ngữ.) 15,4 69,2 15,4

6 Thiết bị đồ dùng thí nghiệm 18,2 72,7 9,1

7 Các thiết bị dùng để hƣớng dẫn và học TH 28,5 57,2 14,3

Để phân biệt rõ hơn sự khác nhau về các ý kiến đánh giá của các chuyên gia đối với thực trạng trang thiết bị đào tạo về mặt số lƣợng, kết quả trong Bảng 2.3, chúng tôi thể hiện bằng Biểu đồ 2.3:

Biểu đồ 2.3. Mức độ đáp ứng nhu cầu về mặt số lượng của TBĐT

Chú thích:

- Các cột từ số 1 đến số 7 tương ứng với 7 loại thiết bị trong bảng số 3

Nhìn chung các chuyên gia đánh giá các thiết bị phục vụ đào tạo của Trƣờng Cao đẳng CNQP đã đảm bảo đủ về số lƣợng ở mức tối thiểu. Trong 7 loại thiết bị đào tạo thì bảng viết, hệ thống âm thanh, các thiết bị học thực hành đƣợc đánh giá cao. Có 85,2% các ý kiến đánh giá bảng viết, hệ thống âm thanh đủ phục vụ cho giảng dạy và học tập, chỉ có 5,7% các ý kiến cho rằng cịn thiếu. Có 14,3% các ý kiến cho rằng đủ trang thiết bị dùng để hƣớng dẫn và học thực hành, 57,2 % các ý kiến cho rằng đáp ứng nhu cầu tối thiểu, 28,5% cho rằng chƣa đủ, nhà Trƣờng có 5 phịng máy tính với 150 máy và 6 xƣởng thực hành có 28 phịng cho các ngành nghề đào tạo với 275 máy chuyên dùng và các thiết bị khác, tuy thế vẫn chƣa đủ đáp ứng nhu cầu học thực hành.

Về tài liệu, giáo trình phục vụ cho giáo viên và học viên, có 65% cho là đủ và 10% cho là thiếu. Thực tế thì tài liệu, giáo trình do các trƣờng đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp cung cấp tƣơng đối đủ cho giáo viên và học viên. Riêng về sách tham khảo thì chƣa đáp ứng đƣợc do Nhà trƣờng ngày càng mở rộng các loại hình đào tạo, đặc biệt là các sách về ngành vũ khí cịn thiếu và chƣa cập nhật thƣờng xuyên.

Về tranh ảnh, bảng biểu sơ đồ minh họa của các mơn học, học phần có 20% ý kiến cho là đủ, 60% ý kiến cho là đáp ứng đƣợc ở mức tối thiểu và 20% cho là thiếu.

Về tài liệu cập nhập thông tin mới: Nhà trƣờng cũng tích cực mua nhiều đầu báo, tạp chí... những vẫn chƣa đáp ứng nhu cầu của giáo viên và học viên, có 53% ý kiến cho là đủ và 20% ý kiến cho là thiếu.

Có thể giải thích hai ý kiến này trái ngƣợc này nhƣ sau:

Do các lớp học có nhiều phịng rộng, u cầu địi hỏi của giáo viên và học viên phải có hệ thống âm thanh tốt mới đảm bảo chất lƣợng dạy và học. Trong những năm gần đây nhà trƣờng đã đầu tƣ lắp đặt hệ thống máy chiếu và máy vi tính ở hầu hết các phịng học. Tuy nhiên cịn một số ít phịng học học đƣợc trang bị hệ thống âm thanh do vậy có một số ý kiến cho rằng thiếu trong khi đa số ý kiến cho là đủ.

Về thiết bị học thực hành cũng đƣợc nhà trƣờng đầu tƣ. Tuy nhiên các lớp học tƣơng đối đông học viên, trong khi một phịng thực hành khơng thể đáp ứng mỗi ngƣời một thiết bị. Do đó có những ý kiến cho là thiếu thiết bị thực hành. Có lớp với số lƣợng học viên ít nên có ý kiến cho là đủ. Vì thế những nhận xét nhƣ trên là hồn tồn có cơ sở thực tế.

b. Về chất lượng của các thiết bị phục vụ đào tạo

Tƣơng tự nhƣ khi đánh giá về số lƣợng thiết bị, chúng tôi cũng đã yêu cầu các chuyên gia cho biết ý kiến đánh giá của mình về chất lƣợng thiết bị đào tạo (trong mục B phần I, phụ lục số 1) Tuy nhiên để đảm bảo độ phân giải cao, khi đánh giá về chất lƣợng của trang thiết bị chúng tôi chia làm 5 mức độ:

- Mức 1: Rất kém - Mức 4: Tốt

- Mức 2: Kém - Mức 5: Rất tốt

- Mức 3: Trung bình

Sau khi lấy ý kiến đánh giá của các chun gia chúng tơi tính ra tỷ lệ phần trăm, kết quả điều tra thu đƣợc sau xử lý đƣợc thể hiện ở Bảng 2.4.

Bảng 2.4. Mức độ đáp ứng yêu cầu về mặt chất lượng của thiết bị đào tạo

TT Loại thiết bị Mức độ đáp ứng về chất lƣợng (%)

1 2 3 4 5

1 Tài liệu (giáo trình, tài liệu tham khảo

cho giáo viên và học viên) 0 16,7 53,3 30 0 2 Tranh, ảnh, bảng biểu, sơ đồ minh

họa của các môn học, học phần 0 26,7 66,6 6,7 0 3 Tài liệu cập nhật thông tin mới 0 30 40 30 0 4 Bảng viết, hệ thống âm thanh 0 5,7 21,3 52,3 20,7 5

Các trang thiết bị nghe nhìn phục vụ dạy và học (Máy chiếu đa năng, máy tính, cabin ngoại ngữ.)

0 9,5 44,5 38,2 8,8 6 Thiết bị đồ dùng thí nghiệm 0 12,5 50 37,5 0 7 Các thiết bị dùng để hƣớng dẫn và

học thực hành 0 13,3 36,7 36,7 13,3

Để phân biệt rõ hơn sự khác nhau về các ý kiến đánh giá của các chuyên gia đối với thực trạng trang thiết bị phục vụ đào tạo về mặt chất lƣợng, kết quả trong Bảng 2.4 đƣợc biểu hiện bằng Biểu đồ 2.4:

Biểu đồ 2.4. Mức độ đáp ứng nhu cầu về chất lượng của thiết bị phục vụ đào tạo

Chú thích:

- Các cột từ số 1 đến số 7 tương ứng với 7 loại trang thiết bị trong bảng số 4.2

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hệ thống thiết bị phục vụ đào tạo ở trường cao đẳng công nghiệp quốc phòng (Trang 60 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)