Nội dung quản lý hệ thống thiết bị phục vụ đào tạo ở trường

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hệ thống thiết bị phục vụ đào tạo ở trường cao đẳng công nghiệp quốc phòng (Trang 33 - 41)

1.3. Cơ sở lí luận về quản lý Hệ thống thiết bị phục vụ đào tạo trong

1.3.4. Nội dung quản lý hệ thống thiết bị phục vụ đào tạo ở trường

cao đẳng

1.3.4.1. Vai trị của cơng tác quản lý hệ thống thiết bị đào tạo

Công tác quản lý hệ thống thiết bị đào tạo có vai trị to lớn trong việc nâng cao chất lƣợng và hiệu quả khai thác hệ thống thiết bị đào tạo ở mỗi nhà trƣờng.

- Công tác quản lý hệ thống thiết bị đào tạo sẽ giúp các nhà quản lý có cái nhìn tổng quan về trình độ, tốc độ phát triển hệ thống thiết bị đào tạo và mức độ ảnh hƣởng của nó tới cơng nghệ dạy học ở trong nƣớc, khu vực và trên thế giới. Đƣa ra các lý thuyết làm cơ sở khoa học cho giáo viên và học sinh khai thác và sử dụng hệ thống thiết bị đào tạo một cách có hiệu quả.

- Thơng qua công tác quản lý hệ thống thiết bị đào tạo sẽ đánh giá một cách chính xác thực trạng của hệ thống thiết bị đào tạo, quá trình đầu tƣ mua sắm, bảo quản và chất lƣợng sử dụng, khai thác hệ thống thiết bị đào tạo của các nhà trƣờng. Từ đó, hoạch định chiến lƣợc phát triển hệ thống thiết bị đào tạo một cách lâu dài.

giáo dục đánh giá chính xác trình độ sƣ phạm của giáo viên, nhân viên kỹ thuật trong việc sử dụng trang thiết bị đào tạo vào quá trình giảng dạy và nghiên cứu khoa học, sự tác động của hệ thống thiết bị đào tạo đến chất lƣợng giáo dục đào tạo của các nhà trƣờng. Từ đó đề ra những giải pháp hữu hiệu nâng cao trình độ, tay nghề của giáo viên, nhân viên kỹ thuật.

- Rà sốt cơng tác nghiên cứu, phát triển, sáng chế thiết bị đào tạo của giáo viên và học sinh cũng nhƣ khả năng chế tạo thiết bị đào tạo của các cơ sở nghiên cứu khoa học, cơ sở sản xuất trong cả nƣớc để có chính sách đầu tƣ phát triển hệ thống thiết bị đào tạo một cách phù hợp với thực tế.

1.3.4.2. Các chức năng cơ bản của quản lý hệ thống thiết bị phục vụ đào tạo

Nếu tiếp cận quản lý nhƣ là một quá trình với các chức năng thì quản lý hệ thống thiết bị đào tạo đƣợc hiểu là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra việc trang bị và sử dụng các thiết bị phục vụ cho dạy và học nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo và hiệu quả sử dụng chúng. Dƣới đây xin trình bày một số chức năng chính của quản lý hệ thống thiết bị đào tạo.

* Lập kế hoạch: Đó là quá trình thiết lập các mục tiêu về hệ thống thiết bị

đào tạo, hệ thống các hoạt động và điều kiện đảm bảo thực hiện các mục tiêu đó. Nội dung của kế hoạch bao gồm:

+ Đầu tƣ theo nhu cầu, tức là xác định các nhu cầu đầu tƣ về thiết bị đào tạo cho mỗi ngành học, môn học nhằm đảm bảo thực hiện mục tiêu trong quá trình dạy học đã đặt ra.

+ Xây dựng các quy định, quy trình quản lý và sử dụng các thiết bị đào

tạo nhằm đảm bảo thực hiện các mục tiêu đã đặt ra là nâng cao chất lƣợng đào tạo và giảm chi phí sử dụng.

* Tổ chức: Là quá trình sắp xếp, phân bổ công việc, quyền hành và các

nguồn lực cho các thành viên của tổ chức để họ có thể đạt đƣợc mục tiêu là quản lý sử dụng hệ thống thiết bị đào tạo một cách có hiệu quả nhất.

trách nhiệm quản lý hệ thống thiết bị đào tạo một cách thuận lợi nhất, đạt hiệu quả cao nhất.

* Kiểm tra: Ngƣời quản lý phải kiểm tra việc quản lý và sử dụng các thiết

bị đào tạo theo các mục tiêu đã đề ra. Có 3 yếu tố cơ bản của cơng tác kiểm tra:

+ Xây dựng chuẩn đánh giá khi thực hiện;

+ Đánh giá việc thực hiện trên cơ sở so sánh với chuẩn;

+ Điều chỉnh hoạt động (nếu xét thấy có sự chênh lệch) hoặc trong trƣờng hợp cần thiết có thể điều chỉnh mục tiêu.

Nhƣ vậy, hoạt động quản lý hệ thống thiết bị đào tạo đều phải qua 3 nội dung cơ bản là: lập kế hoạch; tổ chức và lãnh đạo việc thực hiện kế hoạch; kiểm tra đánh giá các hoạt động và việc thực hiện các mục tiêu đã đề ra.

Một cách phân loại khác, trong đó tách q trình quản lý hệ thống thiết bị đào tạo theo hai giai đoạn:

+ Giai đoạn đầu tƣ và trang bị; + Giai đoạn khai thác và sử dụng.

Hai giai đoạn này có mối quan hệ mật thiết với nhau và hỗ trợ cho nhau. Để nâng cao hiệu quả sử dụng hệ thống thiết bị đào tạo phải tiến hành đầu tƣ đúng hay lựa chọn đúng các thiết bị đào tạo và trong sử dụng phải tuân thủ những nguyên tắc nhất định.

1.3.4.3. Nguyên tắc sử dụng hệ thống thiết bị phục vụ đào tạo

- Hệ thống thiết bị phục vụ đào tạo ở trƣờng Cao đẳng nghề phải đƣợc khai thác theo cơ chế mở nhằm huy động đông đảo đội ngũ cán bộ, học viên, sinh viên và học sinh sử dụng với hiệu quả cao nhất, phục vụ đào tạo nguồn nhân lực và nghiên cứu KHCN.

- Tăng cƣờng tính liên thơng, liên kết giữa các đơn vị trong việc khai thác hiệu quả sử dụng thiết bị, hệ thống PTN trong nhà trƣờng. Các thiết bị và PTN ở nhà trƣờng phải đƣợc sử dụng chung.

- Nguyên tắc sử dụng chung hệ thống thiết bị đào tạo

trƣờng chủ trƣơng tránh đầu tƣ lặp lại các thiết bị. Những thiết bị này phải đƣợc khai thác, sử dụng chung trong nhà trƣờng. Bên cạnh các nguyên tắc quản lý chung, nguyên tắc sau đƣợc áp dụng cho hệ thống thiết bị đào tạo:

a) Sau khi bàn giao thiết bị, thủ trƣởng các đơn vị quản lý trang thiết bị phải có văn bản quyết định cử cán bộ phụ trách chuyên môn của trang thiết bị này. Trƣởng khoa hoặc trƣởng các đơn vị có trách nhiệm đề xuất cán bộ phụ trách chun mơn trình thủ trƣởng đơn vị xem xét, ra quyết định phê duyệt. Cán bộ phụ trách chuyên môn của trang thiết bị phải có trình độ chun mơn cao, nhiều kinh nghiệm, thành thạo sử dụng thiết bị, là ngƣời chịu trách nhiệm về sản phẩm đầu ra của trang thiết bị và có trách nhiệm quản lý trang thiết bị về mặt chuyên môn.

b) Các cá nhân muốn đƣợc sử dụng trang thiết bị, phải đăng ký thời gian sử dụng thiết bị, và phải nghiêm túc chấp hành nội quy.

c) Lớp huấn luyện sử dụng trang thiết bị do thủ trƣởng đơn vị quản lý tổ chức định kỳ hàng năm (tùy theo mức độ yêu cầu sử dụng, do đơn vị quản trang lý thiết bị, quyết định nhiều hơn một lần trong năm). Trƣởng đơn vị và còn bộ phụ trách chun mơn có trách nhiệm cung cấp đầy đủ thông tin về máy móc, thiết bị, hƣớng dẫn cách sử dụng, bảo quản, các quy tắc an toàn khi sử dụng trang thiết bị cho các học viên.

d) Mỗi đơn vị phải có lịch làm việc, sử dụng thiết bị để các các nhân, tổ chức đƣợc phép sử dụng có quyền đăng ký thời gian sử dụng thiết bị.

e) Trƣởng các đơn vị và các cán bộ phụ trách chuyên mơn phải có trách nhiệm tạo điều kiện thuận lợi cho các đối tƣợng đƣợc sử dụng thiết bị, nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng hệ thống thiết bị.

f) Không đƣợc sử dụng hệ thống thiết bị vào mục đích cá nhân.

1.3.4.4. Nguyên tắc quản lý hệ thống thiết bị phục vụ đào tạo

Có ba nguyên tắc chung quản lý thiết bị đào tạo ở nhà trƣờng:

- Nguyên tắc về tính mục đích:

chƣơng trình đào tạo. Nếu thiết bị đào tạo khơng có nhiệm vụ rõ ràng đối với chƣơng trình đào tạo thì khơng nên trang bị.

- Ngun tắc mang tính kế thừa và phát triển:

Hồn cảnh đất nƣớc cịn khó khăn kinh phí ngân sách nhà nƣớc cịn hạn chế, khơng dễ dàng mỗi lúc có ngay nguồn tài chính dƣ dật để trang bị đủ thiết bị đào tạo cần có cho hoạt động đào tạo, lại càng khơng dễ dàng hiện đại hóa các thiết bị này. Mỗi nhà trƣờng cần rà soát thiết bị đào tạo của các đơn vị, thanh lý những cái đã quá cũ, quá hƣ hỏng, quá lạc hậu nhƣng đồng thời phải biết sửa chữa nâng cấp những cái đang còn có thể sử dụng đƣợc, phát triển nó phù hợp với kế hoạch đào tạo của đơn vị mình. Song song với tính kế thừa, cần tích cực khai thác các nguồn vốn để từng bƣớc hiện đại hóa thiết bị đào tạo.

- Nguyên tắc tuân thủ chu trình quản lý:

Việc quản lý thiết bị đào tạo ở các trƣờng không chỉ là công việc của các giáo viên mà của các đối tƣợng quản lý nó. Đó là tất cả những ngƣời tham gia tác động thiết bị đào tạo từ khâu trang bị, sử dụng, bảo quản. ở mỗi khâu này nó đều gắn với việc lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, chỉ đạo điều hành và kiểm tra giám sát, điều chỉnh phân tích tổng kết, rút kinh nghiệm.

Từ ba nguyên tắc cơ bản trên có thể đƣa ra một số nguyên tắc cụ thể nhƣ sau:

- Hệ thống thiết bị đào tạo đƣợc đầu tƣ và quản lý theo cách tiếp cận sản phẩm đầu ra, tạo ra hiệu quả sử dụng cao nhất.

- Thực hiện kiểm kê hệ thống thiết bị hàng năm. Trƣớc tháng 12 hàng năm các đơn vị nộp danh mục thiết bị đó cập nhật, bản tự đánh giá hiệu quả sử dụng thiết bị theo tiêu chuẩn đánh giá dựa trên cách tiếp cận sản phẩm đầu ra của nhà trƣờng dƣới dạng file điện tử và bản in.

- Từng phịng học, phịng thí nghiệm, xƣởng thực hành phải có Nội quy đƣợc thủ trƣởng đơn vị phê duyệt; phải cập nhật đầy đủ, thƣờng xuyên các hoạt động hàng ngày của hệ thống thiết bị vào sổ "Nhật ký sử dụng thiết bị khoa học",

- Các đơn vị thực hiện quản lý tất cả tài sản, thiết bị theo mã số nhằm quản lý tài sản, thiết bị một cách thống nhất và khoa học.

- Các đơn vị phải xây dựng cơ sở dữ liệu quản lý thiết bị của đơn vị. Hệ thống thiết bị của các đơn vị đƣợc mua sắm từ mọi nguồn khác nhau, ngay sau khi nghiệm thu, phải đƣợc bộ phận đầu mối quản lý tài sản của đơn vị quản lý theo quy trình: cập nhật sổ “Danh mục thiết bị”; đánh mã số quản lý vào sổ quản lý trang thiết bị; nạp các thông số về thiết bị vào cơ sở dữ liệu quản lý hệ thống thiết bị của đơn vị; dán tem có in mã số quản lý lên trang thiết bị rồi mới đƣợc phép bàn giao, đƣa vào sử dụng.

- Các đơn vị quản lý hệ thống thiết bị đào tạo phải tuân theo các quy định của Nhà nƣớc và của nhà trƣờng về an toàn vệ sinh lao động, điện, nƣớc, môi trƣờng, phịng cháy, nổ. Thủ trƣởng đơn vị có trách nhiệm xây dựng các quy định về quản lý con ngƣời, thiết bị, tài sản, an toàn, vệ sinh lao động… phù hợp với hoạt động đặc thù của của đơn vị.

- Các đơn vị nghiêm túc thực hiện việc quản lý tài sản, thiết bị theo đúng các quy định của Nhà nƣớc và của nhà trƣờng.

1.3.4.5. Nội dung công tác quản lý hệ thống thiết bị đào tạo

Quản lý hệ thống thiết bị đào tạo bao gồm: Quản lý số lƣợng, chất lƣợng, chủng loại và đồng bộ...

a. Công tác quản lý hệ thống thiết bị đào tạo bao gồm:

- Cơ sở đào tạo phải có sổ sách đăng kí, theo dõi hệ thống thiết bị đào tạo theo quy định. Hệ thống sổ sách phải đƣợc ghi chép cập nhật kịp thời, chính xác và phải đƣợc giữ gìn cẩn thận cùng với các loại hoá đơn, phiếu xuất, nhập kho, biên bản bàn giao thiết bị...Khi thay đổi ngƣời quản lý các loại sổ sách, giấy tờ nói trên phải bàn giao đầy đủ, đúng quy định.

- Quản lý chất lƣợng hệ thống thiết bị đào tạo phải dựa trên cơ sở tiêu chuẩn chất lƣợng nhà sản xuất hoặc của cấp có thẩm quyền ban hành. Thƣờng xuyên theo dõi, kiểm tra định kỳ hoặc đột xuất tình trạng thực tế của thiết bị đào tạo để phân cấp so với tiêu chuẩn chất lƣợng.

- Chỉ huy các cơ quan, đơn vị và các cá nhân đƣợc giao quản lý thiết bị đào tạo phải nắm chắc đồng bộ theo trang bị, có phƣơng án bổ sung thay thế sửa chữa kịp thời để duy trì đồng bộ theo trang bị.

- Hệ thống thiết bị đào tạo phải đƣợc sắp đặt khoa học, dễ sử dụng và có các phƣơng tiện bảo quản (tủ, giá, hòm...), vật che phủ, phƣơng tiện chống ẩm, chống mối mọt, dụng cụ phòng chữa cháy.

- Tuỳ theo tính chất, quy mơ của thiết bị đào tạo mà bố trí diện tích phịng và địa điểm thích hợp, bảo đảm cho giáo viên, giảng viên, học viên thao tác thuận tiện và an tồn. Các thiết bị thí nghiệm gây độc hại, gây tiếng ồn phải đƣợc bố trí và xử lý theo quy định bảo đảm an tồn lao động, vệ sinh mơi trƣờng.

- Các thiết bị đào tạo trong các phòng thí nghiệm, phịng học chun dùng phải đƣợc thiết kế và lắp đặt theo tiêu chuẩn kỹ thuật, có số lƣợng thiết bị đảm bảo thực hiện đủ bài thí nghiệm, giờ thực hành theo quy định trong chƣơng trình đào tạo.

- Đối với các trang thiết bị đào tạo mới đƣa vào sử dụng, phải có kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng và huấn luyện chuyển giao công nghệ về khai thác sử dụng cho giáo viên và nhân viên quản lý trang bị.

- Việc điều chuyển thiết bị đào tạo chỉ đƣợc thực hiện khi có quyết định của cấp có thẩm quyền, khơng đƣợc tự chuyển đổi hoặc di chuyển sang đơn vị khác. Khi cấp có thẩm quyền cho phép điều chuyển, đơn vị quản lý hệ thống thiết bị phải làm thủ tục bàn giao, hồ sơ bàn giao đƣợc lƣu giữ tại đơn vị quản lý hệ thống thiết bị đào tạo.

Từ cơ sở lý luận cùng những kinh nghiệm thực tiễn đƣợc đúc rút từ nhiều nguồn tài liệu khác nhau đƣợc trình bày ở trên, chúng tơi rút ra quan điểm định hƣớng cho đề tài cụ thể của mình nhƣ sau:

- Quản lý hệ thống thiết bị phục vụ đào tạo tại các trƣờng Cao đẳng nghề nói riêng là q trình tác động có định hƣớng, có tổ chức dựa trên những thơng tin về tình trạng thiết bị đào tạo và đặc thù hoạt động của nhà trƣờng nhằm đảm bảo cho việc đầu tƣ, khai thác, sử dụng thiết bị đào tạo phát triển

- Công tác quản lý hệ thống thiết bị phục vụ đào tạo tại các trƣờng Cao đẳng nghề bao gồm:

+ Quản lý đầu tƣ mua sắm, bảo quản thiết bị phục vụ đào tạo. + Quản lý sử dụng thiết bị phục vụ đào tạo.

+ Quản lý đội ngũ giáo viên và nhân viên kỹ thuật trong sử dụng thiết bị phục vụ đào tạo.

b. Cách thức tổ chức và phân cấp quản lý

- Ban KHCN là đầu mối phối hợp với Ban Tài chính giúp Ban giám hiệu quản lý, đầu tƣ, kiểm tra, đánh giá hiệu quả khai thác sử dụng các thiết bị phục vụ nghiên cứu và đào tạo.

- Thủ trƣởng các đơn vị căn cứ vào thực tế của đơn vị, chỉ định một bộ phận chức năng làm đầu mối quản lý, chịu trách nhiệm giúp thủ trƣởng đơn vị quản lý thiết bị và các PTN thống nhất trong toàn đơn vị, báo cáo (qua Ban KHCN). Đối với các đơn vị có trách nhiệm làm đầu mối quản lý trang thiết bị,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hệ thống thiết bị phục vụ đào tạo ở trường cao đẳng công nghiệp quốc phòng (Trang 33 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)