Kết quả học sinh giỏi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hiệu quả thiết bị dạy học ở trường tiểu học tân mỹ thành phố bắc giang, tỉnh bắc giang trong giai đoạn hiện nay (Trang 47 - 55)

Năm học Tổng số HS

Kết quả học sinh giỏi HSG cấp

thành phố HSG cấp Tỉnh HSG cấp Quốc gia

SL % SL % SL % 2012- 2013 930 28 3 2 0.2 0 0 2013- 2014 1017 35 3.4 3 0.3 0 0 2014- 2015 1080 41 3.8 3 0.3 1 0.1

(Nguồn: Báo cáo tổng kết 3 năm học : 2012-2013; 2013-2014; 2014-2015)

Biểu thị số học sinh giỏi các cấp trong 3 năm học vừa qua như sau:

0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 2012-2013 2013-2014 2014-2015 HSG cấp thành phố HSG cấp tỉnh HSG quốc gia

Kết quả học sinh giỏi tương đối vững chắc và có chiều hướng đi lên. Đây là kết quả đáng khích lệ của thày và trị trường Tiểu học Tân Mỹ nhưng so với các trường tiểu học thuộc trung tâm của thành phố Bắc Giang thì vẫn chưa đạt yêu cầu ngày càng cao của thành phố.

Chính vì vậy trong năm học 2015-2016, thày và trò trường Tiểu học Tân Mỹ cần cố gắng nỗ lực hơn nữa, không ngừng phấn đấu vươn lên để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao.

* Năm học 2015-2016:

Tổng số cán bộ giáo viên, nhân viên của nhà trường là 47 đồng chí (trong đó có 46 đồng chí đạt chuẩn và trên chuẩn; 01 đồng chí làm cán bộ thư viện trình độ sơ cấp). Tập thể giáo viên trong trường không ngừng bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn và tay nghề cho đội ngũ giáo viên. Năm học 2015-2016, số lượng đăng ký thi đua: Cấp Tỉnh: 4/38 đạt 10,5%; Cấp thành phố: 10/38 đạt 26,3%; GV dạy giỏi cấp trường: 36/38 đạt 94,7%. Chiến sĩ thi đua cấp Tỉnh: 1/47 đạt 2,1%; cấp cơ sở: 7/47 đạt 14,9,8%; Lao động tiên tiến: 47/47 đạt 100%;

Nhà trường giữ vững chất lượng đại trà, nâng cao chất lượng học sinh giỏi. Xây dựng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục đủ về số lượng, đáp ứng yêu cầu về chất lượng, có giáo viên dạy ngoại ngữ, thể dục, tin học trong tổng biên chế của nhà trường. Quan tâm đánh giá và bồi dưỡng nâng cao năng lực theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên Tiểu học; bồi dưỡng ứng dụng công nghệ thông tin trong đổi mới quản lí chỉ đạo và trong đổi mới phương pháp dạy học. Duy trì cơng tác bồi dưỡng giáo viên theo Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Tiểu học; Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Tiểu học (ban hành theo Thông tư số 26/2012/TT-BGDĐT ngày 10/7/2012).

Chủ động mua mới, thay thế, sửa chữa bàn ghế đáp ứng các tiêu chuẩn theo quy định của Thông tư số 26/2011/TTLT-BGDDT-BKHCN-BYT. Kiểm tra, rà soát thực trạng cơ sở vật chất, thiết bị dạy học để có kế hoạch sửa chữa và bổ sung kịp thời theo danh mục thiết bị dạy học tối thiểu theo Thông tư số

15/2009/TT-BGDĐT ngày 16/7/2009 của Bộ GD&ĐT. Tiếp tục đẩy mạnh phong trào tự làm đồ dùng dạy học thông qua các hoạt động làm mới, cải tiến, sửa chữa đồ dùng dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy và học một cách thiết thực; tuyển chọn các sản phấm tốt để lưu giữ, phổ biến, nhân rộng trong toàn ngành. Khai thác các nguồn lực nhằm tăng cường các thiết bị dạy học hiện đại, thiết bị dạy học có yếu tố cơng nghệ thơng tin, phần mềm dạy học mơn Tiếng Việt, Tốn, Tự nhiên và Xã hội.

Thực hiện sử dụng phần mềm EQMS và phần mềm của Sở GD&ĐT phát hành trong công tác báo cáo số liệu thống kê chất lượng giáo dục Tiểu học ba kì đảm bảo chính xác, kịp thời.

Xây dựng và tổ chức các sân chơi vận động ngồi trời, trong đó có các loại thiết bị vận động phù hợp với học sinh Tiểu học. Bảo quản tốt và sử dụng hiệu quả đàn trong giờ học âm nhạc và các hoạt động giáo dục khác.

Quan tâm công tác xây dựng Đảng, phát triển đảng viên trong trường học, xây dựng, phát huy sức mạnh tổ chức cơ sở Đảng trong nhà trường.

Coi tro ̣ng đổi mới quản lý , nâng cao chất lượng giáo du ̣c là bồi dưỡng đô ̣i ngũ cán bộ giáo viên thông qua sinh hoạt chuyên môn tại trường dựa theo phương pháp “ nghiên cứ u bài ho ̣c” , phương pháp “Bàn tay nặn bột”; phương pháp dạy học theo hướng tiếp cận năng lực. Thực hiện tốt việc nhận xét đánh giá học sinh theo thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về Ban hành quy định đánh giá học sinh tiểu học.

Tiếp tục thực hiê ̣n và phát huy kết quả thực hiê ̣n nô ̣i dung các cuộc vận động và phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực":

Phân cơng đúng người , đúng viê ̣c, đă ̣c biê ̣t tổ chức cho CBQL tham gia các lớp tâ ̣p huấn về nghiê ̣p vu ̣ quản lí , kỹ năng sử dụng phần mềm , kỹ năng sử du ̣ng máy vi tính , thiết kế văn bản hành chính ; tổ chức, điều hành cuô ̣c ho ̣p...

Đổi mới phương pháp hội họp , tiết kiê ̣m thời gian cho hoa ̣t đô ̣ng da ̣y học, đẩy ma ̣nh viê ̣c trao đổi thông tin qua hòm thư điê ̣n tử và trang Web.

Tăng cường công tác xã hội hóa giáo dục, cơng tác tham mưu , xin kinh phí mua sắm cơ sở vật chất. Tổ chức sửa chữa , mua sắm mới bàn ghế cho dần đa ̣t chuẩn . Đồng thời, đẩy mạnh phong trào khai thác, sử dụng, bảo quản, bảo dưỡng thiết bị dạy học một cách hiệu quả.

Bồi dưỡng thường xuyên cho đội ngũ cán bộ giáo viên về nhận thức tư tưởng chính trị, phẩm chất đạo đức nhà giáo, về kiến thức kĩ năng sư phạm, về phương pháp dạy học, về vai trò tác dụng của thiết bị dạy học trong việc đổi mới phương pháp, nâng cao chất lượng dạy học. Thực hiện tốt các quy định về công tác thi đua, khen thưởng, đánh giá, xếp loại cán bộ, giáo viên hằng năm. Tạo động lực cho nhà trường, các tổ chức và mỗi cá nhân phấn đấu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học.

2.2. Tổ chƣ́ c đánh giá thƣ̣c tra ̣ng

2.2.1. Mục tiêu

Làm rõ thực trạng quản lí thiết bị dạy học ở trường tiểu ho ̣c Tân Mỹ, Bắc Giang và hiê ̣u quả của công tác quản lí đối với viê ̣c trang bi ̣ , sử du ̣ng, bảo quản, bảo dưỡng thiết bi ̣ da ̣y ho ̣c của nhà trường.

2.2.2. Nội dung

- Tính đầy đủ của thiết bị dạy học theo chuẩn qui định của Bộ GD. - Hiệu quả trang bi ̣, bảo quản, bảo dưỡng, sử du ̣ng thiết bị dạy học. - Hiệu quả quản lý thiết bi ̣ dạy học.

2.2.3. Phương phá p

2.2.3.1. Quan sá t giờ học và hiê ̣u quả sử dụng thiết bi ̣ trong giờ học

Tác giả tiến hành quan sát một số giờ học sau đó so sánh, đối chiếu các giờ học có sử dụng TBDH theo hướng phát huy tính tích cực của người học với một số giờ học theo phương pháp dạy học truyền thống để đánh giá tính hiệu quả và tầm quan trọng của việc sử dụng TBDH trong giờ học.

2.2.3.2. Điều tra bằng phiếu hỏi

Tác giả đã tiến hành điều tra bằng phiếu hỏi đối với giáo viên, cán bộ quản lý về tầm quan tro ̣ng của thiết bi ̣ da ̣y ho ̣c đối với chất lượng da ̣y học của GV trường tiểu ho ̣c; Tính kinh tế của việc sử dụng (mang lại kết quả học tập tốt và phục vụ đổi mới PPDH, nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường); Mức độ sử dụng, hiệu quả sử dụng; Tính thành thạo trong sử dụng (trong q trình sử dụng các TBDH có những thuận lợi và khó khăn gì); Phong trào tự làm đồ dùng dạy học và hiệu quả quản lý TBDH của nhà trường.

2.2.3.3. Phỏng vấn

Để hiểu sâu thêm những thông tin thu thập được từ các phiếu hỏi, tác giả tiến hành phỏng vấn một số giáo viên dạy giỏi, có kinh nghiệm trong sử dụng, bảo quản, bảo dưỡng TBDH.

2.2.3.4. Phân tích thông tin, so sánh, tổng hợp

Tác giả đã dự 10 giờ học của 10 GV trong nhà trường và thu thập thông tin qua các phiếu đánh giá giờ dạy của GV. Từ đó so sánh, tổng hợp, phân tích những ưu điểm, hạn chế của từng tiết dạy rồi rút ra kết luận để thấy được sự cần thiết của việc sử dụng TB trong dạy học. Đồng thời biết được tình hình sử dụng và hiệu quả sử dụng các TBDH của nhà trường.

2.3. Kết quả

2.3.1. Đối chiếu thiết bị dạy học của nhà trường với chuẩn thiết bị của Bộ GD&ĐT

Qua so sánh, đối chiếu các danh mục TBDH tối thiểu của nhà trường với các danh mục TBDH tối thiểu cấp Tiểu học của Bộ Giáo dục và Đào tạo, tác giả nhận thấy nhà trường còn thiếu tương đối nhiều (Thiết bị dùng chung thiếu 2 TB, Môn kỹ thuật thiếu 34 bộ phận, TB dùng cho các mơn học cịn lại thiếu 106 TB). Việc thiếu thiết bị dạy học tối thiểu này là do việc trang bị chưa được đầy đủ, một số thiết bị dạy học được trang bị; việc bảo quản và khai thác chưa tốt, sử dụng không đúng cách nên thiết bị dạy học bị mất hoặc nhanh bị hư hỏng. Do vậy chưa đảm bảo được tính kinh tế trong q trình sử dụng.

2.3.2. Nhận thức về vai trò của thiết bi ̣ dạy học đối với chất lượng dạy học

Để đánh giá sự nhận thức về vai trò của TBDH đối với chất lượng dạy học của GV, tác giả đã tiến hành chọn 40 giáo viên và 3 CBQL để điều tra và phỏng vấn.

Kết quả khảo sát giáo viên

100% giáo viên và cán bộ quản lí nhà trường cho rằng TBDH rất quan trọng và quan trọng đối với chất lượng da ̣y học của GV trường tiểu học . Tuy nhiên giáo viên chưa thực sự hiể u được tầm quan tro ̣ng của TBDH như kết quả điều tra thể hiê ̣n ở bảng 2.3 dưới đây đối với câu hỏi : Thiết bi ̣ dạy học đóng những vai trò nào sau đây đối với viê ̣c nâng cao chất lượng giáo du ̣c của nhà trường?

Bảng 2.3. Đánh giá của giáo viên về các vai trò của TBDH đối với viê ̣c nâng cao chất lƣợng giáo du ̣c tiểu ho ̣c

Nội dung Số

lƣợng

Tỉ lệ %

a. Cung cấp phương tiện để HS thực hành 23 57.5 b. Tích cực hố q trình nhận thức, q trình tư duy của

học sinh

18 45

c. Giúp GV hạn chế việc truyền đạt lí thuyết 15 37.5 d. Giáo viên và học sinh có mối liên kết chặt chẽ, hiểu biết

nhau hơn

12 30

e. Bầu khơng khí trong lớp sơi nổi hơn, thân thiện hơn 14 35 g. Tác động tốt đến kết quả học tập của học sinh 20 50

h. Khác (xin ghi rõ nếu có) 2 5

Kết quả trả lời câu hỏi này ở cán bô ̣ quản lí cao hơn so với giáo viên (bảng 2.4).

Bảng 2.4. Đánh giá của CBQL nhà trƣờng về các vai trò của TBDH đối với viê ̣c nâng cao chất lƣợng giáo du ̣c tiểu ho ̣c

Nội dung Số

lƣợng

Tỉ lệ %

a. Cung cấp phương tiện để HS thực hành 2 66.7 b. Tích cực hố q trình nhận thức, q trình tư duy của

học sinh 2 66.7

c. Giúp GV hạn chế việc truyền đạt lí thuyết 1 33.3 d. Giáo viên và học sinh có mối liên kết chặt chẽ, hiểu biết

nhau hơn 1 33.3

e. Bầu khơng khí trong lớp sơi nổi hơn, thân thiện hơn 2 66.7 g. Tác động tốt đến kết quả học tập của học sinh 2 66.7 h. Khác (xin ghi rõ nếu có)

2.3.3. Tình hình sử dụng và hiê ̣u quả sử dụng thiết bi ̣ dạy học

Để đánh giá được mức độ sử du ̣ng và hiê ̣u quả sử du ̣ng thiết bi ̣ da ̣y ho ̣c trong trường tiểu học, tác giả đã tiến hành tác giả đã tiến hành điều tra và phỏng vấn 40 giáo viên, 3 CBQL và 42 học sinh từ khối lớp 1 đến khối lớp 5.

Bảng 2.5. Kết quả khảo sát giáo viên về tình hình sử dụng và hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học

Tên thiết bi ̣ Mƣ́c đô ̣ sƣ̉ du ̣ng Hiê ̣u quả sƣ̉ du ̣ng

Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi Không bao giờ Rất hiê ̣u quả Hiê ̣u quả Ít hiê ̣u qủa Không hiê ̣u quả Khơng rõ Máy tính 52% 48% 40% 60%

Máy chiếu projector 2.5% 97.5% 20% 77.5% 2.5%

Máy chiếu qua đầu; Bản trong dùng cho máy chiếu qua đầu

5% 77.5% 7.5% 10% 2.5% 95% 2.5%

Máy ghi âm 2.5% 75% 10% 12.5% 7.5% 87.5 5%

Hê ̣ thống tăng âm,

loa, micro 5% 84% 2.5% 7.5% 12.5% 82.5% 5%

Máy in 60% 37.5% 2.5% 7.5% 90% 2.5%

Máy quay phim,

Đầu Video 7.5% 60% 22.5% 10% 7.5% 87.5 2.5% Cassette 10% 57.5% 10% 22.5% 12.5% 84% 2.5% 1 2.5% Bộ đồ dùng dạy học dành cho môn học 72.5% 27.5% 27.5% 70% 2.5% Bộ tranh, ảnh hoặc bản đồ, lược đồ dùng cho môn học 72.5% 22.5% 5% 30% 67.5% 2.5% Tranh ảnh sách giáo khoa; lược đồ, bản đồ, biểu đồ sách giáo khoa

82.5% 17.5% 37% 62.5% 5%

Mơ hình, mẫu vật 42.5% 52.5% 5% 30% 70%

Dụng cụ thí nghiệm 15% 70% 10% 5% 17.5% 75% 7.5%

Dụng cụ dành cho

môn học 52.5% 42.5% 2.5% 2.5% 17.5% 80% 2.5% Băng, đĩa hình; Băng

đĩa ghi âm 10% 72.5% 10% 7.5% 10% 82.5% 2.5% Phần mềm dạy học 15% 62.5% 10% 12.5% 5% 82.5% 5%

Giáo án dạy học tích cực (theo hướng tiếp cận năng lực) có ứng dụng công nghệ thông tin; giáo án điện tử

42.5% 52.5% 5% 10% 90%

Website học tập 12.5% 67.5% 12.5% 7.5% 12.5% 84%

Thư viện điện tử 25% 65% 7.5% 2.5% 7.5% 84% 2.5%

Qua điều tra và phỏng vấn 40 giáo viên thấy rằng, phần lớn GV cho rằng các TBDH có trong bảng trên khi sử dụng sẽ hiệu quả và rất hiệu quả. GV thấy được điều đó nhưng việc sử dụng các TBDH lại không được thường xuyên và đều đặn, cụ thể là:

TBDH được GV sử dụng nhiều nhất là tranh ảnh sách giáo khoa; lược đồ, bản đồ, biểu đồ sách giáo khoa (82.5%); đây là tranh ảnh SGK gắn liền nhất với GV và các em học sinh thường ngày mà vẫn còn 17.5% GV thỉnh thoảng mới sử dụng đến.

Có trên 70% GV thường xuyên sử dụng bộ đồ dùng dành cho môn học, bộ tranh, ảnh hoặc bản đồ, lược đồ dùng cho mơn học ; Có nghĩa là vẫn còn trên 20 % GV thỉnh thoảng sử dụng bộ đồ dùng dạy học dành cho môn học và bộ tranh, ảnh hoặc bản đồ, lược đồ dùng cho mơn học

Có gần 50% GV thường xuyên soạn giáo án dạy học tích cực (theo hướng tiếp cận năng lực) có ứng dụng cơng nghệ thơng tin; giáo án điện tử

nhưng chỉ có 2.5% GV thường xuyên sử dụng máy chiếu Projecter, có nghĩa là có 97.5% GV thỉnh thoảng mới sử dụng giáo án có ứng dụng cơng nghệ thơng tin. Vậy là việc giáo viên soạn giáo án để ở trong kho dữ liệu chứ không truyền tải hết cho học sinh.

* Trong quá trình sử du ̣ng các thiết bi ̣ dạy học, nhận thấy vẫn còn một số giáo viên chưa hiểu được cách sử dụng TBDH, kĩ năng sử dụng TBDH của GV và kĩ năng sử dụng TB của HS. TBDH khơng sẵn có đầy đủ đẫn đến quy trình mượn trả TBDH và các hướng dẫn về sử dụng TBDH cũng cịn có những khó khăn nhất định thể hiện qua bảng sau đây:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hiệu quả thiết bị dạy học ở trường tiểu học tân mỹ thành phố bắc giang, tỉnh bắc giang trong giai đoạn hiện nay (Trang 47 - 55)