Kết quả khảo sát học sinh vềmức độ sử dụng TB trong giờ học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hiệu quả thiết bị dạy học ở trường tiểu học tân mỹ thành phố bắc giang, tỉnh bắc giang trong giai đoạn hiện nay (Trang 57)

Tên thiết bi ̣ Mƣ́c đô ̣ sƣ̉ du ̣ng Thường xuyên sử dụng Thỉnh thoảng sử dụng

Ít khi sử dụng Không bao giờ sử dụng Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Máy tính 7 16.7 24 57.1 3 7.1 8 19.1

Máy chiếu projecter 29 69 6 14.3 7 16.7

Máy chiếu qua đầu 2 4.8 14 33.3 3 7.1 23 54.8 Hê ̣ thống tăng âm,

loa, micro

23 54.8 3 7.1 16 38.1 Máy quay phim,

chụp ảnh 27 64.3 2 4.8 13 30.9 Đầu Video 1 2.4 4 9.5 5 11.9 32 76.2 Cassette 4 9.5 20 47.6 6 14.3 12 28.6 Bộ đồ dùng dạy học dành cho môn học 42 100 Bộ tranh, ảnh hoặc bản đồ, lược đồ dùng cho môn học 40 95.2 2 4.8 Tranh ảnh sách giáo khoa; lược đồ, bản đồ, biểu đồ sách giáo khoa 38 90.5 4 9.5 Mơ hình, mẫu vật 11 26.2 26 61.9 2 4.8 3 7.1 Dụng cụ thí nghiệm 3 7.1 26 61.9 1 2.4 12 28.6 Dụng cụ dành cho môn học 18 42.9 14 33.3 10 23.8

Băng, đĩa hình; Băng đĩa ghi âm

6 14.9 7 16.7 20 47.6 9 21.4

Từ bảng số liệu trên cho thấy, học sinh nhận xét là thầy cô giáo của mình phần lớn là sử dụng thường xuyên tranh ảnh sách giáo khoa; lược đồ,

bản đồ, biểu đồ sách giáo khoa; Bộ đồ dùng dạy học dành cho môn học; Bộ tranh, ảnh hoặc bản đồ, lược đồ dùng cho môn học; chỉ thỉnh thoảng sử dụng các TBDH có trong bảng trên. Một số HS cho rằng cơ giáo ít sử dụng một số TB thậm chí cịn có những TB khơng bao giờ sử dụng.

Qua phỏng vấn một số em học sinh, đa số các em cũng nói rằng các em khơng thích giờ học GV khơng sử dụng TBDH mà thích giờ học có sử dụng các TBDH và các em đã kể được 03 tên TBDH mà em nhớ được. Tuy nhiên có một số em nói rằng em thích giờ học đó vì cơ giáo giảng bài rất dễ hiểu, có nhiều trị chơi (sử dụng TBDH) làm em hứng thú học tập.

Qua khảo sát bằng phiếu hỏi, đa số các em học sinh cho rằng GV cũng đã giới thiệu và hướng dẫn các em cách sử dụng TBDH (80.9%) nhưng một số GV thỉnh thoảng giới thiệu và hướng dẫn em cách sử dụng (4.8%) hoặc chưa giới thiệu và hướng dẫn HS cách sử dụng các TB đó (14.3%). Dẫn đến vẫn cịn một số em sử dụng chưa thành thạo (11.9%) hoặc chưa biết cách sử dụng (45.2%).

Bảng 2.10. Tính thành thạo trong việc sử dụng TBDH

Nội dung Số

lƣợng

Tỉ lệ %

a. GV đã giới thiệu và hướng dẫn em cách sử dụng. 34 80.9 b. GV thỉnh thoảng giới thiệu và hướng dẫn em cách

sử dụng.

2 4.8

c. GV chưa giới thiệu và hướng dẫn em cách sử dụng. 6 14.3

d. Em đã sử dụng thành thạo. 18 42.8

e. Em sử dụng chưa được thành thạo. 5 11.9

g. Em không biết cách sử dụng. 19 45.2

Đa số giáo viên giải thích lí do khơng thường xun sử dụng TBDH trong dạy học là vì khơng có đủ thời gian ch̉n bị hoặc nhà trường khơng có, nếu tự làm những phương tiện trực quan đó thì rất tốn kém. Nhiều ý kiến cho rằng để đưa thiết bị trực quan lên lớp thì phải ch̉n bị từ hơm trước, nếu chỉ

trong thời gian nghỉ giữa hai tiết học thì khơng kịp. Mặt khác số lượng học sinh trong mỗi lớp hiện nay cịn rất đơng nên việc làm thí nghiệm, tổ chức, điều hành hướng dẫn cho học sinh quan sát trực quan cũng rất khó khăn và việc tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm, làm việc cá nhân với TBDH cũng khơng mấy thuận lợi vì số lượng TBDH cịn hạn chế chưa đáp ứng đủ về số lượng.

Để hiểu thêm về tình hình sử dụng và hiệu quả sử dụng TBDH của GV, tác giả đã cùng các GV trong trường dự giờ 10 giờ học. Qua dự giờ một số tiết dạy của các đồng chí giáo viên trong nhà trường, bản thân nhận thấy một số tiết dạy GV chuẩn bị đầy đủ thiết bị, đồ dùng giảng dạy nên GV đạt mục tiêu tiết học, giảng dạy nội dung kiến thức chính xác có hệ thống và dạy học sinh theo hướng tiếp cận năng lực. Học sinh và giáo viên hoạt động nhịp nhàng, hiệu quả tốt. GV tự tin, lời giảng mạch lạc, rõ ràng, gần gũi với HS; học sinh được hoạt động nhiều, thoải mái. Tuy nhiên có một số tiết dạy sử dụng thiết bị không phù hợp, không đúng lúc, đúng chỗ và chưa đạt hiệu quả cao và chưa thật phù hợp với mục tiêu bài học. Điều đó dễ làm cho học sinh bị phân tâm, phân tán tư tưởng trong tiết học dẫn đến năng lực tư duy trừu tượng bị hạn chế. Một số tiết dạy GV chưa chuẩn bị được đồ dùng dạy học hoặc chuẩn bị nhưng chưa thật đầy đủ, sử dụng đồ dùng dạy học còn lúng túng, chưa hợp lý dẫn đến học sinh khó hiểu, trả lời cịn lúng túng, liên hệ thực tế hạn chế. GV cần có các thẻ, bảng phụ bảng nhóm để học sinh điền số, ghép số chơi trị chơi thì tiết học mới sơi nổi. Đồ dùng dạy học thiếu dẫn đến học sinh khó hiểu, khó thực hiện. Học sinh chưa chuẩn bị đủ đồ dùng học tập nên mất nhiều thời gian vì phải chờ đợi nhau, đồng thời được thực hành ít. Giáo viên chuẩn bị TBDH song vẫn nói nhiều và giảng giải nhiều. Có giờ dạy GV chưa chuẩn bị được nhiều tranh ảnh, bảng nhóm để học sinh quan sát dẫn đến HS chưa thật hiểu bài và làm bài không dễ dàng. GV chưa có các thẻ, bảng phụ, bảng nhóm nên học sinh luyện viết chưa nhiều. Đồ dùng dạy học thiếu dẫn đến học sinh khó viết, viết chậm, vì vậy hiệu quả tiết dạy chưa cao.

Để có một tiết dạy chất lượng đáp ứng đựợc yêu cầu thì việc sử dụng thiết bị dạy học rất cần thiết. Nó được kết hợp hài hồ với các phương pháp dạy học một cách logic. Để có hiệu quả cao thực sự trong việc đổi mới hơn nữa, tất cả mọi giáo viên trong nhà trường đều có thể sử dụng TBDH giảng dạy ở tất cả các khối lớp ở bậc Tiểu học.

So sánh kết quả điều tra với 5 chỉ số sử dụng hiệu quả TBDH, nhận thấy: + Tần số sử dụng: GV sử dụng cịn ít chưa đảm bảo được u cầu mà muốn cho việc sử dụng đạt hiệu quả cao thì phải sử dụng đủ các TBDH tối thiểu và sử dụng được nhiều lần các TB đó.

+ Mức độ sử dụng: xét theo khả năng khai thác thực tế thì việc sử dụng TB của GV và HS chưa nhiều dẫn đến việc sử dụng TBDH còn lúng túng và chưa hiểu hết tính năng kĩ thuật và tính năng sư phạm của thiết bị.

+ Tính thành thạo sử dụng TBDH: GV và HS sử dụng chưa thật thành thạo và chưa đảm bảo kĩ năng trong quá trình sử dụng thiết bị vì chưa được bồi dưỡng nhiều về việc khai thác, sử dụng TB; chưa hiểu hết tính năng và cách thức sử dụng TBDH.

+ Tính kinh tế của việc sử dụng: Việc bảo quản TBDH cũng đã được cán bộ GV quan tâm nhưng chưa được đảm bảo theo yêu cầu dẫn đến TBDH chưa được bền vững, không sử dụng được lâu dài, còn hư hỏng nhiều, chất lượng sử dụng khơng cao. Do đó chưa đảm bảo được tính kinh tế trong sử dụng TBDH.

+ Đổi mới PPDH: GV nhận thức chưa đầy đủ về tầm quan trọng của việc sử dụng TBDH; việc tự làm, sưu tầm, bảo quản, khai thác, sử dụng TBDH của GV chưa được tốt. Một số GV lên lớp thiếu TBDH, dẫn đến HS chưa suy nghĩ nhiều, chưa được hoạt động nhiều và chưa được thảo luận nhiều. Vì vậy việc đổi mới PPDH sẽ bị hạn chế và việc nâng cao chất lượng dạy học chưa đáp ứng được mục tiêu chuyển đổi từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực.

2.3.4. Thực trạng quản lí và hiệu quả việc trang bị, sử dụng và bảo quản thiết bi ̣ dạy học của nhà trường

2.3.4.1. Thực trạng quản lý trang bị các thiết bị dạy học qua cá c chức năng quản lí

Hàng năm nhà trường đều có kế hoạch đầu tư trang bị cơ sở vật chất, TBDH nói chung nhưng chưa có kế hoạch cụ thể về trang bị TBDH. Hiệu trưởng nhà trường đã có sự quan tâm tới cơng tác TBDH, đã phân cơng một phó hiệu trưởng quản lý, theo dõi cơng tác thiết bị thư viện nhưng chưa có biện pháp giám sát chặt chẽ. Chưa tổ chức điều tra nắm rõ thực trạng TB hiện có, số TB còn sử dụng tốt, số TB hỏng, số TB cần phải bổ sung, để từ đó lập dự tốn, cân đối kinh phí trên cơ sở đó lập danh mục TB cần bổ sung theo mức độ ưu tiên: rất cần thiết, cần thiết, chưa cần ngay, khắc phục bằng cách khác…để tổ chức mua sắm đáp ứng nhu cầu và phù hợp với thực tiễn của nhà trường.

Việc xây dựng kế hoạch trang bị TBDH chưa thực sự xuất phát từ nhu cầu của GV. Thực hiện phương châm tăng cường TBDH chưa đảm bảo số lượng, chất lượng, tính đồng bộ và theo hướng hiện đại hoá đáp ứng nhu cầu sử dụng của GV.

Việc quản lý công tác tự làm TBDH của GV chưa phát huy tính tự chủ của cá nhân trong việc sửa chữa và làm TBDH.

Thực hiện chưa tốt việc kiểm tra, theo dõi nguồn TBDH của nhà trường hàng năm.

Chưa có các kế hoạch cụ thể, phân công trách nhiệm và kiểm tra đánh giá đối với từng kế hoạch đề ra.

Chưa năng động, sáng tạo trong cơng tác xã hội hóa giáo dục cho TBDH của nhà trường và chưa biết tận dụng tối đa việc phối hợp với các cơng ty đóng trên địa bàn cho việc trang bị TBDH, chưa đáp ứng được nhu cầu phục vụ cho dạy và học trong giai đoạn hiện nay.

Việc tổ chức nghiệm thu TB khi được mua về cịn mang tính hành chính, chưa đảm bảo, chưa có cán bộ có chun mơn kiểm tra các thơng số kỹ thuật, vận hành, làm thử để đánh giá chất lượng TB. Số lượng TBDH hiện đại chưa đáp ứng được nhu cầu của đa số GV.

Việc tổ chức mua sắm cũng cịn bất cập về quy trình: tìm nguồn cung ứng, khảo sát giá cả, tính năng tác dụng, đặc điểm kỹ thuật, nguồn gốc xuất xứ…. Hiệu trưởng tuy đã chỉ đạo cán bộ có trách nhiệm vào sổ tài sản của đơn vị những TB được mua sắm bổ sung, song việc bàn giao TB cho người sử dụng, chưa cập nhật đúng thời gian vào sổ bàn giao tài sản, chưa được thường xuyên chú ý. Cuối năm, nhà trường tổ chức thống kê tài sản trong đó có TBDH, song việc làm này chủ yếu mang tính hành chính, chưa chú ý đến chất lượng, chưa chú ý đến từng chi tiết. chỉ tập trung vào số lượng mà thôi.

Việc đầu tư TBDH chủ yếu dựa vào nguồn ngân sách nhà nước trích trong nguồn chi thường xuyên hoặc được cung cấp trực tiếp từ nguồn ngoài ngân sách nhà nước do Phịng tài chính thành phố cấp tuy nhiên mức độ kinh phí dành cho TBDH chưa cao (hơn 100 triệu đồng nhưng chủ yếu là bàn ghế học sinh, máy tính máy chiếu là rất ít). Hầu như nhà trường chưa phát huy được vai trị xã hội hóa giáo dục cho việc đầu tư TBDH mà chỉ tập trung vào đầu tư cơ sở trường lớp, sửa chữa bếp ăn bán trú, sửa phòng học bị dột và cánh cửa bị mục nát, chưa tập trung cho TBDH.

Theo báo cáo nguồn 3 công khai của nhà trường, mức độ kinh phí dành cho đầu tư TBDH của nhà trường chỉ có thể đáp ứng được khoảng 30% so với yêu cầu, mức độ này đã được tăng lên so với các năm học trước đây nhưng sự đầu tư cho TBDH hiện đại cịn ít chưa đủ đáp ứng nhu cầu sử dụng của GV và học sinh.

Việc kiểm tra tình hình trang bị TBDH chủ yếu ở mức độ kiểm tra về số lượng, chưa đi sâu kiểm tra về chất lượng và tính đồng bộ. Chính vì vậy đây là một nguyên nhân dẫn đến sự thiếu đồng bộ của TBDH trong nhà trường, do đó trong thời gian tới hiệu trưởng nhà trường cần có biện pháp

trang bị đầy đủ và đồng bộ hơn về TBDH đáp ứng được nhu cầu sử dụng ngày càng nhiều của GV mới có thể đảm bảo hiệu quả giảng dạy phù hợp với xu thế phát triển ngày nay của giáo dục.

Về mức độ đáp ứng nhu cầu sử dụng thì thiết bị dùng chung được sử dụng nhiều. Điều này cho thấy trong thực tế hiện nay xu hướng sử dụng các loại TBDH hiện đại ngày càng tăng, giáo viên ngày càng chú trọng đến việc sử dụng TBDH trong quá trình giảng dạy, đã biết kết hợp việc sử dụng các TBGD truyền thống và hiện đại.

Về chất lượng các TBDH cho thấy hầu hết đều đã cũ, đã hư hỏng đặc biệt là băng đĩa, đài, một số tranh ảnh không cịn phù hợp với chương trình sách giáo khoa mới. Chất lượng TBDH được trang bị tại nhà trường ở mức độ trung bình. Về tính đồng bộ giữa các thiết bị chưa cao là do việc trang bị TBDH chưa xuất phát từ nhu cầu sử dụng của giáo viên. Nếu nhà trường cho giáo viên đề xuất các loại thiết bị cần thiết cho từng bộ môn, từng khối lớp rồi đặt yêu cầu đối với nhà cung cấp thì sẽ khắc phục được tình trạng này.

Theo thống kê tại trường thì việc tái trang bị chủ yếu là mua bổ sung TBDH và tự làm TBDH, còn việc sửa chữa các TBDH đã hư hỏng ít được quan tâm do trình độ, hiểu biết về TBDH của nhân viên thư viện-thiết bị, GV bộ mơn cịn hạn chế. Nhà trường đã liên hệ với công ty thiết bị trường học sửa chữa một số loại TBDH, cho GV có chun mơn sửa chữa nhưng kết quả không cao, chủ yếu là tập trung sữa chữa bàn ghế cho học sinh để các em có chỗ ngồi học vì hiện nay trường Tiểu học Tân Mỹ có số lượng học sinh rất đơng và tăng rất nhanh so với dự kiến.

Hiện nay số lượng TBDH tự làm tại nhà trường được thực hiện với số lượng cịn ít. Các loại TBDH tự làm ở nhà trường đứng đầu là tư liệu điện tử, tiếp đến là tranh ảnh, sơ đồ sau đó mới đến mơ hình, phần mềm hầu như khơng có. Điều này hồn tồn phù hợp với xu hướng phát triển XH hiện nay: công nghệ thông tin phát triển, nguồn tư liệu trên Internet nhiều; thiết kế tranh ảnh đơn giản hơn việc thiết kế mơ hình tuy nhiên trình độ cơng nghệ thơng tin của GV còn hạn chế.

Chất lượng các loại TBDH tự làm chỉ được đánh giá đạt chất lượng trung bình, chất lượng tư liệu điện tử và tranh ảnh, bản đồ được đánh giá cao hơn so với mơ hình, băng đĩa.

Kết quả khảo sát cho thấy phong trào tự làm TBDH hiện nay ở nhà trường chưa đi vào chiều sâu, mới chỉ mang tính chất hành chính. Hầu hết lại mới chỉ quy định cho mỗi tổ nhóm phải làm một TBDH sau mỗi năm học hưởng ứng phong trào thi làm TBDH cấp trường rồi đưa lên cấp thành phố, đôi khi cịn khơng kịp tiến hành chấm cấp trường và gửi thẳng lên cấp thành phố.

2.3.4.2. Thực trạng quản lý hiệu quả bảo quản thiết bị dạy học

Nhà trường có phịng chứa TBDH; Có hệ thống tủ, giá, góc thư viện, bàn ghế…phục vụ nhu cầu tối thiểu cho việc bảo quản, sắp xếp TB. Công tác quản lý việc bảo quản TBDH cũng đã được nhà trường chú ý. Nhà trường được quan tâm xây dựng phòng học chức năng, sắp xếp ưu tiên phòng học chức năng cho các mơn có nhiều TB như Tin ho ̣c, Âm nha ̣c, Mĩ thuật, Tiếng Anh,...

Tuy nhiên, trong cơng tác này cịn tồn tại một số bất cập, hạn chế.

Phịng chứa TB khơng đảm bảo diện tích. Hệ thống tủ giá cịn thiếu, số hiện có đã và đang xuống cấp. Cơng tác vệ sinh, phịng chống cháy nổ chưa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hiệu quả thiết bị dạy học ở trường tiểu học tân mỹ thành phố bắc giang, tỉnh bắc giang trong giai đoạn hiện nay (Trang 57)