Phương phỏp dạy học

Một phần của tài liệu Bài giảng Môn học Lý luận dạy học - Thạc sĩ Tiêu Kim Cương (Trang 43 - 45)

a. Mụ hỡnh đơn giản của quỏ trỡnh dạy học

6.3.Phương phỏp dạy học

Định nghĩa

Phương phỏp dạy học là cỏch thức hoạt động của Thày và Trũ trong sự phối hợp thống nhất và dưới sự chỉ đạo của Thày nhằm làm cho Trũ tự giỏc, tớch cực, tự lực chiếm lĩnh tri thức khoa học nhằm đạt tới mục tiờu dạy học.

Nếu “chiếu” mụ hỡnh chức năng của Quỏ trỡnh dạy học lờn “mặt phẳng quan

hệ” ta sẽ thu được hai quan hệ cơ bản trong Quỏ trỡnh dạy học đú là quan hệ Dạy giữa

Thày với Trũ và quan hệ Học giữa Trũ với Hệ thống khỏi niệm khoa học. Ứng với

mỗi một quan hệ sẽ cú một phương phỏp xỏc định. Tương ứng với quan hệ Dạy ta cú phương phỏp dạy (PD). Tương ứng với quan hệ Học ta cú phương phỏp học (PH).

Trong đú phương phỏp dạy giữ vai trũ chỉ đạo. Cũn phương phỏp học cú tớnh độc lập tương đối nhưng chịu sự chi phối của phương phỏp dạy và cú ảnh hưởng ngược lại đối với phương phỏp dạy.

Phương phỏp dạy cú hai chức năng truyền đạt và chỉ đạo, phương phỏp học cú hai chức năng lĩnh hội và tự chỉ đạo.

Một hoạt động học tập thụng thường được chia ra làm ba giai đoạn:

- Giai đoạn 1: Tiếp thu thụng tin ban đầu. Phương phỏp học của giai đoạn này được gọi là Phương phỏp tiếp thu ban đầu (PHtđ).

Hệ thống khỏi niệm khoa học

Quỏ trỡnh dạy học

Hoạt động Dạy Hoạt động Học

Cộng tỏc Truyền đạt Chỉ đạo Lĩnh hội Tự chỉ đạo PH PD PDH= U

- Giai đoạn 2: Xử lớ thụng tin khi tự học (để biến thành kiến thức của bản

thõn). Phương phỏp học của giai đoạn này là phương phỏp xử lớ thụng tin (PHxl). - Giai đoạn 3: Vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Đõy là bước kết thỳc của quỏ trỡnh lĩnh hội tri thức. Phương phỏp học trong giai đoạn này là phương phỏp vận dụng (PHvd).

Như vậy

Phương phỏp học lại được chia ra: PH = PHtđ + PHxl + PHvd, ứng với mỗi giai đoạn cụ thể, phương phỏp dạy của Thày phải cú sự phự hợp thống nhất.

Mối quan hệ giữa phương phỏp dạy học với nội dung trớ dục và trỡnh độ lĩnh hội (Hỡnh 15).

Nhận xột

- Cú 3 con đường khỏc nhau (3 tổ hợp phương phỏp khỏc nhau) đặc trưng cho 3 loại nội dung và tương ứng với cỏc trỡnh độ lĩnh hội nhất định

- Cỏc phương phỏp mang tớnh thụng bỏo – tỏi hiện thỡ thớch hợp cho kiểu nội dung NA.

- Cỏc phương phỏp làm mẫu - bắt chước thỡ thớch hợp cho kiểu nội dung NB. - Cỏc phương phỏp nờu vấn đề, định hướng hành động … thỡ thớch hợp cho

kiểu nội dung NC.

Như vậy

- Ứng với mỗi loại nội dung dạy học cú một loại phương phỏp dạy học thớch hợp; khụng cú phương phỏp dạy học vạn năng.

- Mỗi loại phương phỏp dạy học sẽ dẫn người học đến một trỡnh độ lĩnh hội nhất định.

Hệ quả 12

Trong quỏ trỡnh dạy học, người giỏo viờn cần biết lựa chọn phương phỏp dạy học hợp lớ tuỳ theo nội dung và trỡnh độ nhận thức cần đạt tới của người học, đồng thời phải biết phối hợp nhiều loại phương phỏp dạy học khỏc nhau để nõng cao hiệu quả học tập.

Hỡnh 15. Sơ đồ quan hệ PDH - Nội dung – Trỡnh độ lĩnh hội Trong đú:

NA: Hệ thống tri thức về sự vật, hiện tượng NB: Hệ thống kĩ năng, kĩ xảo (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

NC: Cỏc kinh nghiệm hoạt động sỏng tạo.

Một phần của tài liệu Bài giảng Môn học Lý luận dạy học - Thạc sĩ Tiêu Kim Cương (Trang 43 - 45)