a. Mụ hỡnh đơn giản của quỏ trỡnh dạy học
7.2. Quỏ trỡnh dạy học với sự trợ giỳp của mỏy tớnh
7.2.1. Mụ phỏng trong dạy học
Định nghĩa
Nguyên hình
Sự phát triển của kinh nghiệm và t− duy
Ng−ời học có thể học thơng qua các biểu t−ợng, ký hiệu, khái niệm…
Ng−ời học có thể học thơng qua các hình ảnh trực quan thay thế cho ngun hình
Ng−ời học có thể học thơng qua việc trực tiếp thao tác trên mơ hình Chữ viết Ngôn từ Ký hiệu Biểu t−ợng…
Các loại âm thanh Hình ảnh động (Phim, hoạt hình, ...) Trình diễn Hình ảnh tĩnh (ảnh chụp, ảnh vẽ, ...) Mơ phỏng Mơ hình Các đối t−ợng thực, các tién trình thực…
Mụ phỏng là thực nghiệm điều khiển được trờn mụ hỡnh của đối tượng khảo sỏt(nguyờn hỡnh).
Mụ hỡnh là một thể hiện bằng thực thể hay bằng khỏi niệm một số thuộc tớnh
và quan hệ đặc trưng của một đối tượng nào đú (gọi là nguyờn hỡnh) nhằm: - làm đối tượng quan sỏt thay cho nguyờn hỡnh
- làm đối tượng nghiờn cứu (thực nghiệm, suy diễn) về nguyờn hỡnh
Phương phỏp dạy học cú sử dụng mụ phỏng người ta gọi tắt là phương phỏp mụ phỏng.
Với sự trợ giỳp của mỏy tớnh và cỏc chương trỡnh phần mềm (Matlab,
RSVIEW32, NETSIM...) ta cú thể tạo ra cỏc chương trỡnh mụ phỏng thế giới thực theo một mụ hỡnh nào đú phục vụ cho học tập và nghiờn cứu trờn mỏy tớnh.
Trong mụ phỏng, ta cú thể thay đổi cỏc tham số của nú để cho học sinh thấy được cỏc thay đổi tương ứng một cỏch trực quan và sinh động, giỳp người học hiểu vấn đề sõu sắc hơn (vớ dụ như cỏc phiờn giao dịch ảo của thị trường chứng khoỏn dựng cho cỏc sinh viờn kinh tế và cỏc nhà kinh doanh…). Đặc biệt đối với những tiến trỡnh diễn ra khú hoặc khụng thể quan sỏt được (cỏc tiến trỡnh diễn ra trong lũ cao, lũ phản ứng hạt nhõn…), hoặc cú quan sỏt được nhưng nguy hiểm hay quỏ đắt thỡ việc dựng mụ phỏng để nghiờn cứu nú là khụng thể trỏnh khỏi. Đặc biệt là trong điều kiện của Việt Nam hiện nay do khụng cú đủ cỏc thiết bị, điều kiện vật chất và kỹ thuật cho việc thực hành, thớ nghiệm thỡ vấn đề xõy dựng cỏc phũng thớ nghiệm ảo phục vụ cho học tập là rất cần thiết và khả thi.
7.2.2. Dạy học với sự trợ giỳp trỡnh diễn của mỏy tớnh
Với sự trợ giỳp của mỏy tớnh ta cũng cú thể tạo ra cỏc phương tiện mụ tả cho thế giới thực mà khụng cần thụng qua một mụ hỡnh nào cả (cỏc hoạt hỡnh hoặc phim), đặc biệt là với cỏc sự vật hiện tượng, cỏc tiến trỡnh mà vỡ một lý do nào đú khụng thể hoặc khú cú thể quan sỏt được trong thực tế, hoặc ta cú thể quan sỏt được nhưng nếu quan sỏt toàn bộ sự vật hiện tượng thỡ khụng thấy rừ được bản chất của vấn đề cần nhận thức, do đú ta phải lược bỏ bớt cỏc chi tiết rườm rà khụng cần thiết, thậm chớ thay thế chỳng bằng cỏc dấu hiệu quy ước để việc nhận thức vấn đề được sỏng tỏ hơn, thỡ việc tạo ra cỏc hoạt hỡnh (Animation) cú một ý nghĩa vụ cựng to lớn. Với loại phương tiện này ta khụng thể thay đổi cỏc tham số để quan sỏt sự biến đổi của nú được (phõn biệt với mụ
phỏng), mà chỉ cú thể thay đổi tốc độ nhanh chậm, thờm cỏc hiệu ứng õm thanh, hỡnh
Hoặc ta cú thể trỡnh diễn bài giảng của mỡnh kết hợp văn bản, hỡnh ảnh, õm thanh và hoạt hỡnh (hoặc phim) theo một trật tự mong muốn (bài giảng điện tử). Đõy là tớnh
năng mà cỏc phương tiện dạy học khỏc khụng cú.
7.2.3. Dạy học với sự trợ giỳp truyền thụng của mỏy tớnh
Việc sử dụng MTĐT cho việc trao đổi thụng tin qua lại giữa người học với nhau và với giỏo viờn trở nờn dễ dàng thụng qua mạng mỏy tớnh, đó hỡnh thành nờn một khụng gian vụ cựng lớn cho người học, người học cú thể học mọi lỳc, mọi nơi, ở mọi lứa tuổi, khụng phõn biệt ranh giới quốc gia…tạo nền tảng thuận lợi cho cỏc khoỏ đào tạo ảo, đào tạo từ xa, đặc biệt thớch hợp cho việc bồi dưỡng nõng cao dõn trớ, năng lực của mọi đối tượng cú nhu cầu.
7.2.4. Dạy học với sự trợ giỳp điều khiển của mỏy tớnh
Thụng qua MTĐT việc học của học sinh được điều khiển bằng cỏc chương trỡnh dạy học hoặc cỏc chương trỡnh hướng dẫn thụng minh đó được lập sẵn theo ý đồ của nhà sư phạm. Người học cú thể học khụng những bằng văn bản bỡnh thường, mà cũn cú thể học thụng qua cỏc hỡnh ảnh, õm thanh sống động (như cỏc chương trỡnh học mgoại ngữ, học tin học văn phũng… cú trờn thỡ trường). Cho nờn mặc dầu người học khụng được giao tiếp trực tiếp với nhà sư phạm nhưng chất lượng học vẫn được đảm bảo.
a. Điều khiển dựa trờn kết quả đạt được b. Điều khiển dựa trờn tiến trỡnh
c. Điều khiển thụng minh (ITS – intelligent Tutorial Systems) d. Điều khiển kiểm tra (trắc nghiệm khỏch quan)
Chương 8 CÁC HèNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC