Một số phương phỏp dạy học truyền thống

Một phần của tài liệu Bài giảng Môn học Lý luận dạy học - Thạc sĩ Tiêu Kim Cương (Trang 48 - 53)

a. Mụ hỡnh đơn giản của quỏ trỡnh dạy học

6.6. Một số phương phỏp dạy học truyền thống

6.6.1. Phương phỏp thuyết trỡnh (Diễn giảng)

a. Nội dung phương phỏp

Thuyết trỡnh là một phương phỏp dạy học thường được sử dụng nằm trong nhúm phương phỏp dựng ngụn ngữ, trong đú Người thày giảng giải nội dung bài mới (nếu cú minh hoạ kốm theo thỡ được gọi với tờn “Thuyết trỡnh cú minh hoạ”) cũn Người học thụ động nghe, nhỡn và ghi chộp để ghi nhớ lại nội dung đó được truyền thụ.

b. Cấu trỳc logic của phương phỏp thuyết trỡnh

Một bài giảng theo phương phỏp thuyết trỡnh thụng thường bao gồm 3 bước: - Đặt vấn đề: Đõy là bước rất quan trọng, trong đú Người thày phải “Tạo được

tõm thế học tập” cho Người học (định hướng vấn đề cần trỡnh bày, tạo nhu cầu, hứng

thỳ từ đú hỡnh thành động cơ học tập đỳng đắn cho người học). Kết thỳc bước này, vấn đề cần xột sẽ được Giỏo viờn phỏt biểu rừ ràng và xỳc tớch.

- Giải quyết vấn đề (nội dung chớnh của bài thuyết trỡnh): Thụng thường Giỏo viờn trỡnh bày vấn đề theo cỏc con đường logic của sự nhận thức (hoặc tổ hợp của nhiều con đường khỏc nhau) đú là:

+ Theo con đường phõn tớch: Nếu vấn đề sẽ trỡnh bày rộng và cú độ phức tạp cao thỡ trỡnh bày vấn đề theo con đường phõn tớch là hợp lớ, nghĩa là trỡnh bày từ cỏi tổng thể rồi chi tiết đến từng bộ phận, búc tỏch vấn đề thành cỏc bộ phận riờng biệt, bản chất (búc tỏch thực sự hoặc chỉ trong tư duy) để nghiờn cứu.

+ Theo con đường tổng hợp: Khi trỡnh bày vấn đề theo con đường phõn tớch thường sẽ mắc một nhược điểm là ta gặp khú khăn trong việc trỡnh bày cỏc mối quan hệ qua lại giữa cỏc bộ phận riờng lẻ và kết quả là người học khú cú thể hỡnh dung

Cấu trỳc bờn ngoài Cấu trỳc bờn trong

Phương phỏp dạy học Nguồn phỏt ra thụng tin Hoạt động cụ thể của Thày và Trũ Cỏc giai đoạn của QTDH Thao tỏc trớ tuệ / Vật chất Cỏch thức tổ chức hoạt động nhận thức của Trũ

được hoạt động của toàn bộ đối tượng đang nghiờn cứu như một hệ thống như vốn dĩ nú đó tồn tại. Do đú thụng thường một vấn đề khi đó được trỡnh bày theo con đường phõn tớch nờn được kết hợp với việc trỡnh bày nú theo con đường tổng hợp (đi từ những bộ phận riờng lẻ đến cỏi tổng thể), nghĩa là đặt cỏc vấn đề nhỏ đó được búc tỏch và nghiờn cứu trong quỏ trỡnh phõn tớch vào trong cỏc mối quan hệ bản chất để tạo nờn tổng thể vấn đề cần nghiờn cứu ban đầu.

+ Theo con đường quy nạp: Đõy là một trong những hoạt động tư duy thường được sử dụng trong cỏc bài thuyết trỡnh, trong đú Người thày sẽ trỡnh bày vấn đề đi từ những cỏi riờng, đơn nhất đến cỏi chung, tổng quỏt để cú được những kết luận đỳng đắn.

+ Theo con đường diễn dịch: Đõy là hoạt động tư duy ngược lại với con đường quy nạp, Người thày sẽ trỡnh bày vấn đề đi từ cỏi chung, tổng quỏt đến cỏi riờng, đơn nhất.

+ Theo con đường chọn lọc: Đõy là hoạt động tư duy thường được sử dụng khi nghiờn cứu sự hỡnh thành và phỏt triển của một thực thể nào đú, trong đú Người thày sẽ trỡnh bày vấn đề đi từ cỏi chưa hoàn thiện đến cỏi hoàn thiện.

- Kết luận: Đõy là bước mà Người thày phải đưa ra cỏc thụng tin dưới dạng khỏi quỏt, chớnh xỏc, bản chất nhất của vấn đề được nghiờn cứu đồng thời phải chỉ ra được lĩnh vực, phạm vi ỏp dụng và hướng nghiờn cứu mở rộng của vấn đề đú.

c. Ưu nhược điểm và ứng dụng của phương phỏp thuyết trỡnh

Ưu điểm

- Bài thuyết trỡnh nếu được tổ chức hợp lớ (logic chặt chẽ, kết hợp với một số phương phỏp dạy học tớch cực như phương phỏp nóo cụng, nờu vấn đề, đàm thoại

…) sẽ cú tớnh tương tỏc rất cao và rất hiệu quả trong giảng dạy, đặc biệt ở bậc trung học phổ thụng và bậc đại học.

- Tiết kiệm thời gian

- Nội dung cần truyền đạt lớn và đồng đều

Nhược điểm

- Nếu logic khụng chặt chẽ, khả năng diễn đạt của Người thày khụng rừ ràng … sẽ bị phản tỏc dụng, người học sẽ dễ nhàm chỏn.

- Người học thụ động

- Kết quả học tập phụ thuộc vào kinh nghiệm và năng lực Người thày. - Người học dễ bị mệt mỏi

=> Cần sử dụng cỏc phương tiện dạy học.

Mặc dầu vậy, thuyết trỡnh vẫn là một phương phỏp rất hữu hiệu và thường được sử dụng trong hầu hết cỏc cơ sở đào tạo. Tuy nhiờn khụng phải nội dung dạy học

nào cũng cú thể ỏp dụng phương phỏp thuyết trỡnh. Phương phỏp này chỉ nờn sử dụng khi truyền thụ cho người học những thụng tin mới (giai đoạn đầu trong hoạt động học tập), diễn giải cỏc khỏi niệm, cấu tạo, nguyờn lớ hoạt động… trong một khoảng thời gian ngắn và khi hệ thống hoỏ để củng cố kiến thức cho người học.

6.6.2. Phương phỏp đàm thoại

a. Nội dung phương phỏp

Đàm thoại là một phương phỏp dạy học trong nhúm cỏc phương phỏp dạy học dựng ngụn ngữ, trong đú Người thày dựa vào vốn kinh nghiệm của mỡnh và trỡnh độ nhận thức người học xõy dựng một hệ thống cỏc cõu hỏi để người học lần lượt trả lời, qua đú sẽ tiếp thu được những kiến thức mới (người học tham gia vào trong quỏ trỡnh xõy dựng kiến thức mới => chủ động, tớch cực).

=> Giỳp người học từng bước xõy dựng kiến thức mới dựa trờn vốn kinh nghiệm và hiểu biết vốn cú cựng với sự dẫn dắt, định hướng của Người thày thụng qua hệ thống cõu hỏi.

b. Ưu nhược điểm và ứng dụng của phương phỏp

Ưu điểm

- Nếu bài giảng được tổ chức và điều khiển hợp lớ, người học sẽ tớch cực, tự lực và sỏng tạo tham gia vào quỏ trỡnh xõy dựng kiến thức mới, do đú hiệu quả dạy học sẽ nõng cao.

- Cú thể tận dụng vốn kinh nghiệm và năng lực của toàn lớp - Phỏt triển khả năng tư duy logic và lập luận cho người học

Nhược điểm

- Tốn thời gian

- Cú thể khụng điều khiển được tiến trỡnh học tập

- Phụ thuộc vào nghệ thuật đặt cõu hỏi và năng lực điều khiển của Người thày Phương phỏp đàm thoại cú thể ỏp dụng khi truyền thụ kiến thức mới, khi vận dụng kiến thức, ụn tập và củng cố, kiểm tra đỏnh giỏ kiến thức người học. Để cú thể vận dụng hiệu quả phương phỏp đàm thoại trong giảng dạy cần chỳ ý:

- Khi tổ chức đàm thoại Người thày phải xuất phỏt từ kinh nghiệm và kiến thức đó cú của người học, đặt cõu hỏi phải sỏt với năng lực của từng người (trung bỡnh, khỏ, giỏi …).

- Yếu tố quyết định sự thành cụng của phương phỏp đàm thoại là nội dung và tớnh chất của cỏc cõu hỏi do Người thày nờu ra, sự dự kiến cõu trả lời của người học cũng như nghệ thuật gợi ý.

- Cõu hỏi đặt ra phải trong sỏng, dễ hiểu và vừa sức với người học. Hệ thống cõu hỏi phải thể hiện được tớnh logic chặt chẽ của đối tượng định trỡnh bày.

- Sau khi giải quyết xong mỗi cõu hỏi Người thày cần tổng kết lại và chỉ ra những kiến thức mới cần lĩnh hội, chỉnh sửa cỏc cõu trả lời sai, khụng chớnh xỏc.

- Cần bao quỏt toàn lớp (trỏnh chỉ hỏi những học sinh khỏ giỏi).

6.6.3. Phương phỏp làm mẫu – quan sỏt

a. Nội dung phương phỏp

Phương phỏp Làm mẫu – Quan sỏt là một phương phỏp dạy học nằm trong nhúm cỏc phương phỏp dạy học thực hành (hỡnh thành kĩ năng), trong đú Người thày thực hiện hành động (hoặc động tỏc) kĩ thuật kết hợp với giải thớch nhằm giỳp người học hỡnh dung rừ ràng từng động tỏc (cử động) riờng lẻ của hành động (động tỏc) và trỡnh tự thực hiện của cỏc động tỏc đú. Người học sẽ quan sỏt, tỏi hiện, hỡnh dung, phõn tớch ... trờn cơ sở đú hỡnh thành động hỡnh vận động.

b. Cấu trỳc logic của phương phỏp làm mẫu – quan sỏt

Phương phỏp làm mẫu – quan sỏt được thực hiện qua cỏc bước sau: - Bước 1: Chuẩn bị hành động (động tỏc) cần làm mẫu

Đõy là khõu rất quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng bài dạy, trong đú Người thày cần:

+ Phõn tớch hành động (động tỏc) sẽ trỡnh diễn thành cỏc cỏc cử động thành phần được sắp xếp theo trỡnh tự hợp lớ; xỏc định ra cỏc cử động khú cần lưu ý, cỏc khõu chuyển tiếp… dự kiến những sai xút cú thể xảy ra khi Người học luyện tập …

+ Chuẩn bị cỏc phương tiện, dụng cụ … cần thiết phục vụ cho bài giảng (giải thớch, trỡnh diễn …).

+ Biểu diễn thử hành động mẫu để khẳng định (hoặc điều chỉnh nếu cần) việc phõn tớch ở trờn, định mức thời gian thực hiện và dự kiến những giải thớch kốm theo.

+ Dự kiến vị trớ và cỏc điều kiện biểu diễn để Người học cú thể quan sỏt được thuận lợi nhất.

- Bước 2: Biểu diễn hành động mẫu theo trỡnh tự Người thày cần thực hiện cỏc cụng việc sau:

+ Định hướng hành động cho Người học bằng cỏch nờu rừ mục đớch, nhiệm vụ của hành động, trỡnh tự cỏc động tỏc (cử động) và phương tiện kốm theo, yờu cầu kết quả đạt được.

+ Biểu diễn hành động mẫu với tốc độ bỡnh thường, trong điều kiện tiờu chuẩn.

+ Biểu diễn hành động mẫu với tốc độ chậm, chia rừ cỏc động tỏc, cử động riờng biệt và phõn tớch cỏc khõu chuyển tiếp nhằm giỳp Người học nắm chớnh xỏc từng động tỏc (cử động) và ghi nhớ trỡnh tự của chỳng.

+ Lặp lại những động tỏc khú, những chỗ chuyển tiếp phức tạp (nếu cú) kết hợp với những giải thớch bằng lời, chỉ ra những sai xút thường gặp khi thực hiện.

+ Biểu diễn túm tắt lại toàn bộ hành động với tốc độ bỡnh thường để Người học cú được ấn tượng về tiến trỡnh cụng việc.

- Bước 3: Đỏnh giỏ kết quả biểu diễn để xỏc định mức độ nắm vững cỏc động tỏc mẫu và trỡnh tự tiến hành cụng việc của Người học bằng cỏch yờu cầu một vài em biểu diễn lại hành động. Cho cả lớp quan sỏt và nhận xột. Tuỳ kết quả làm thử mà chuyển sang luyện tập hoặc biểu diễn lại (từng phần hoặc toàn bộ) hành động mẫu.

Chương 7 PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

Một phần của tài liệu Bài giảng Môn học Lý luận dạy học - Thạc sĩ Tiêu Kim Cương (Trang 48 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)