Một số khỏi niệm và yờu cầu khi viết giỏo ỏn giảng dạy

Một phần của tài liệu Bài giảng Môn học Lý luận dạy học - Thạc sĩ Tiêu Kim Cương (Trang 71 - 73)

a. Mụ hỡnh đơn giản của quỏ trỡnh dạy học

10.1.Một số khỏi niệm và yờu cầu khi viết giỏo ỏn giảng dạy

10.1.1. Cỏc loại kế hoạch dạy học của Giỏo viờn

(1) Kế hoạch năm học cho bộ mụn

Là bản phõn phối thời gian đại cương cho việc giảng dạy của bộ mụn cũng như quy định những hỡnh thức tổ chức dạy học cho từng mụn học. Trong bản kế hoạch này giỏo viờn cần ghi rừ ngày bắt đầu và ngày kết thỳc việc dạy mỗi chương.

Số tiết Thời

gian chương Tổng LT TH Tờn Khối lớp

Chuẩn bị

(Địa điểm, phương tiện …)

Ghi chỳ

(2) Kế hoạch dạy một chương

* Cỏc vấn đề cần lưu ý khi lập kế hoạch dạy một chương

- Mỗi chương trong một mụn học là một chủ đề tương đối hoàn chỉnh về mặt lý luận dạy học (Cú mục tiờu, nội dung, phương phỏp …). Do đú khi lập kế hoạch giảng dạy cho một chương giỏo viờn phải cú cỏi nhỡn bao quỏt toàn chương, thấy rừ được mối liờn hệ và quan hệ giữa hệ thống cỏc bài học của chương, từ đú tỡm ra được những điểm trọng tõm cần nhấn mạnh.

- Cỏc bài trong một chương phải đảm bảo tớnh liờn tục theo mạch logic nhất định, khụng rời rạc, chồng chộo.

- Lập kế hoạch giảng dạy cho một chương sẽ giỳp người giỏo viờn chỳ ý tới những mối liờn hệ qua lại giữa mụn đang dạy với cỏc mụn học khỏc (kiến thức liờn mụn).

- Trong khi lập kế hoạch giảng dạy cho một chương, người giỏo viờn cần chỳ ý tới cỏc điều kiện cơ sở vật chất phục vụ cho quỏ trỡnh dạy học (phũng thớ nghiệm, cỏc đồ dựng dạy học …) để cú biện phỏp chuẩn bị, bổ sung, sưu tầm …

* Những điều kiện làm cơ sở cho việc lập kế hoạch giảng dạy cho một

chương

- Cần nắm vững mục tiờu chung của bộ mụn cho tất cả cỏc lớp và đặc biệt cho lớp mà giỏo viờn phụ trỏch.

- Cần nắm vững mục tiờu riờng của chương sẽ dạy (về mặt kiến thức, kĩ năng và cỏc tư tưởng hành vi …). Mục tiờu này phải xuất phỏt từ mục tiờu chung của mụn học.

- Cần nắm vững nội dung khoa học của chương (tham khảo cỏc loại tài liệu chuyờn mụn và sỏch giỏo khoa).

- Biết cỏch lựa chọn phương phỏp thớch hợp nhằm truyền thụ những nội dung đó chọn để đạt mục tiờu đề ra.

- Thường xuyờn cập nhật kiến thức và liờn hệ với thực tiễn.

* Cỏc phần của bản kế hoạch giảng dạy cho một chương

a) Mục tiờu: Trờn cơ sở mục tiờu đào tạo của trường và mục tiờu mụn học xỏc định ra mục tiờu riờng của chương.

b) Nội dung: Là nội dung của cỏc bài thuộc chương này (tờn bài, cỏc ý chớnh của mỗi bài).

c) Khỏi quỏt về tiến trỡnh dạy học của chương: Với mỗi bài học của chương vạch ra một cỏch đại cương:

- Trỡnh độ xuất phỏt trước khi nghiờn cứu bài mới (những kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo cơ bản phải tỏi hiện - Kiến thức, kĩ năng điểm tựa).

- Hoạt động cơ bản của Trũ - Hoạt động chỉ đạo của Thày

- Cỏc biện phỏp quan trọng về tổ chức và phương phỏp.

Số TT Tờn bài và nội dung (Hoạt động của Thày và Phương phỏp dạy học Trũ)

Phương tiện dạy học và những điều cần chỳ ý

(3) Kế hoạch dạy học của một bài học (Giỏo ỏn) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Là bản thiết kế chi tiết dự kiến tiến trỡnh giảng dạy cho một bài học cụ thể. Cú hai loại bài dạy khỏc nhau đú là bài dạy lớ thuyết và bài dạy thực hành, do đú cũng cú hai loại giỏo ỏn khỏc nhau là giỏo ỏn cho bài dạy lớ thuyết và giỏo ỏn cho bài dạy thực hành.

10.1.2. Cấu trỳc của một bài dạy

Một bài dạy thụng thường bao gồm 3 phần:

- Phần 1: Mở bài (GLOSS) là giai đoạn tạo tõm thế học tập cho người học (5- 10 phỳt) và thường thực hiện cỏc cụng việc sau:

+ G (Get Attention): Gõy sự chỳ ý, tập trung của người học

+ L (Link): Liờn hệ với bài học cũ

+ O (Outcome): Khỏi quỏt kết quả mong đợi

+ S (Structure): Trỡnh bày khỏi quỏt cấu trỳc của bài học + S (Stimmulation): Kớch thớch động cơ học tập

- Phần 2: Phần thõn bài (TAS) là phần nội dung chớnh của bài học với cỏc

hoạt động cụ thể của Thày và Trũ theo một phương phỏp dạy học nhất định. Thụng thường phần này sẽ được trỡnh bày theo cấu trỳc:

+ T (Theory): Trỡnh bày về mặt lớ thuyết (kiến thức mới)

+ A (Application): Sau đú trỡnh bày cỏc ứng dụng thực tế của phần lớ thuyết vừa trỡnh bày ở trờn.

+ S (Summary): Sau mỗi mục, mỗi ý sau khi trỡnh bày xong đều nờn đưa ra cỏc tiểu kết.

- Phần 3: Phần kết luận là phần tổng kết cuối cựng của mỗi bài học, trong đú thụng thường bao gồm cỏc thao tỏc sau:

+ Thu nhận phản hồi từ người học (hỏi, quan sỏt …)

+ Túm lược được những điểm chớnh của bài, những điểm khú, cần chỳ ý, dễ mắc sai lầm.

+ Chuẩn bị cho bài kế tiếp

10.1.3. Cỏc bước lờn lớp

- Bước chuẩn bị:

+ Soạn giỏo ỏn cho bài dạy

+ Chuẩn bị cỏc thiết bị, tài liệu và phương tiện dạy học cần thiết - Bước Giảng dạy:

* Đối với bài lớ thuyết:

+ Ổn định lớp

+ Kiểm tra bài cũ (nếu cú) + Đặt vấn đề cho bài mới + Dạy bài mới

+ Tổng kết

* Đối với bài dạy thực hành:

+ Hướng dẫn ban đầu + Hướng dẫn thường xuyờn + Tổng kết

- Bước kiểm tra – đỏnh giỏ:

+ Lựa chọn phương phỏp kiểm tra – đỏnh giỏ + Soạn thảo cụng cụ kiểm tra – đỏnh giỏ + Tiến hành kiểm tra – đỏnh giỏ

+ Đỏnh giỏ kết quả học tập và ra quyết định (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Bài giảng Môn học Lý luận dạy học - Thạc sĩ Tiêu Kim Cương (Trang 71 - 73)