Phương tiện dạy học và cỏc vấn đề liờn quan

Một phần của tài liệu Bài giảng Môn học Lý luận dạy học - Thạc sĩ Tiêu Kim Cương (Trang 53 - 57)

a. Mụ hỡnh đơn giản của quỏ trỡnh dạy học

7.1. Phương tiện dạy học và cỏc vấn đề liờn quan

Qua một số nghiờn cứu người ta nhận thấy rằng trong quỏ trỡnh dạy học chất lượng học tập của người học phụ thuộc rất nhiều vào việc sử dụng phương tiện và khả năng tương tỏc của họ với cỏc tài liệu học tập. Tuy nhiờn khụng thể vỡ thế mà phủ nhận sự tồn tại của Người thày. Với sự trợ giỳp của phương tiện dạy học, người học cú thể học bằng tất cả cỏc giỏc quan cú thể, học mọi nơi, mọi lỳc… tạo ra một khụng gian học tập vụ cựng rộng lớn cho người học, đỏp ứng nhu cầu ngày càng cao của xó hội.

7.1.1. Khỏi niệm

Cú rất nhiều cỏc quan điểm khỏc nhau và chưa thống nhất về khỏi niệm phương tiện dạy học, tuy nhiờn cỏc khỏi niệm nờu ra chưa làm rừ được mối quan hệ bản chất giữa Phương tiện dạy học với người dạy và người học.

Theo những tài liệu truyền thống “Phương tiện dạy học” được định nghĩa như sau:

“Phương tiện dạy học là những đồ dựng dạy học mang những nguồn thụng tin học tập khỏc nhau phục vụ cho giảng dạy và học tập, mà cụ thể là lời núi của giỏo viờn, sỏch giỏo khoa và cỏc tài liệu học tập, cỏc thiết bị học tập, giảng dạy và thớ nghiệm; cỏc đồ dựng dạy học trực quan như mụ hỡnh, sơ đồ, tranh vẽ, cỏc phương tiện kỹ thuật như phim ảnh, mỏy ghi õm, vụ tuyến truyền hỡnh, cỏc mỏy dạy học”(Hồ Viết Lương. Sử dụng hiệu quả cỏc thiết bị, phương tiện dạy học trong cỏc trường THCN Tr.15).

Theo W. Ihbe (hỡnh 18) thỡ: “Phương tiện dạy học là một hệ thống cỏc dấu

hiệu (hệ thống ký hiệu, hệ thống hỡnh ảnh, hệ thống õm thanh…) đó được tổ chức theo ý đồ của người giỏo viờn, được lưu trữ trờn cỏc thiết bị mang tin nhằm thụng qua đú truyền đạt cho người học một nội dung xỏc định ”.

Hỡnh 18. Phương tiện dạy học theo quan điểm của W. Ihbe

Ng−ời nhận (Học sinh) Ng−ời gửi (Giáo viên)

Cầu nối

Cơ cấu tổ chức PT + Nội dung

Vật mang Sự trình bày ý Mục Ph−ơng đồ đích pháp

Vật l−u trữ

Ph−ơng tiện

Như vậy phương tiện dạy học cú thể coi như cầu nối giữa người dạy và người học, thụng qua nú, ý đồ (hiện thõn của người giỏo viờn), mục đớch và phương phỏp của Người thày được chuyển giao cho Người học một cỏch trực quan và sống động, làm cho chất lượng của bài giảng được nõng cao rừ rệt.

Phương tiện dạy học trong đú cú sự tớch hợp của nhiều hệ thống dấu hiệu khỏc nhau (văn bản, õm thanh, hỡnh ảnh) thỡ gọi là đa phương tiện (Multimedia).

7.1.2. Phương tiện dạy học và truyền thụng

Quỏ trỡnh dạy học là một quỏ trỡnh truyền thụng bao gồm sự lựa chọn, sắp xếp và phõn phối thụng tin trong một mụi trường sư phạm thớch hợp.

Hỡnh 19. Mụ hỡnh Quỏ trỡnh dạy học theo quan điểm truyền thụng

Phương tiện dạy học cú hai chức năng vừa là vật mang tin, vừa là cầu nối giữa Người dạy và Người học trong quỏ trỡnh dạy học. Do đú trong quỏ trỡnh thiết kế phương tiện dạy học, người giỏo viờn cần lưu ý những điểm sau đõy:

- Chỉ sử dụng cỏc hệ thống ký hiệu quen thuộc với học sinh, phự hợp với quy ước hàng ngày.

- Sử dụng với cường độ phự hợp

7.1.3. Phõn loại phương tiện dạy học

Phương tiện dạy học cú nhiều cỏch phõn loại khỏc nhau, mỗi cỏch phõn loại đều dựa trờn một tiờu chớ nào đú, phục vụ cho một mục đớch sư phạm nhất định.

Phõn loại theo cỏch thức tiếp nhận thụng tin

Theo cỏch thức tiếp nhận thụng tin, phương tiện dạy học được phõn ra làm cỏc loại sau đõy:

Ng−ời dạy Ng−ời học Ph−ơng tiện truyền thông Thông điệp

- Nội dung của bài học

- Thông tin phát đi từ ng−ời dạy (câu hỏi, điệu bộ, nét mặt, cử chỉ ...).

- Thông tin phản hồi từ ng−ời học ...

Môi tr−ờng truyền thông

Ph−ơng tiện Văn bản Ph−ơng tiện Âm thanh Ph−ơng tiện Hình ảnh

Ph−ơng tiện Hình ảnh-Văn bản kết hợp

Ph−ơng tiện Hình ảnh-Văn bản-Âm thanh kết hợp (Multimedia- Đa ph−ơng tiện)

Phương tiện nhỡn

Quỏ trỡnh tiếp nhận thụng tin chỉ thụng qua một kờnh duy nhất đú là quan sỏt. Cú nhiều loại phương tiện nhỡn khỏc nhau như: phương tiện nhỡn hiện thực (tranh,

ảnh …), phương tiện nhỡn tương tự (mụ hỡnh, lược tả…), phương tiện nhỡn cấu trỳc

(lược đồ, đồ thị …). Trong dạy học, tuỳ theo yờu cầu sư phạm và đối tượng được truyền thụ mà ta sẽ sử dụng cỏc loại phương tiện nhỡn thớch hợp.

Phương tiện nghe

Quỏ trỡnh tiếp nhận thụng tin chỉ thụng qua một kờnh duy nhất đú là nghe. Cú nhiều loại phương tiện nghe khỏc nhau như: băng õm thanh, đĩa õm thanh, đĩa compact, thẻ õm thanh, tiếng núi, õm nhạc. Tuỳ theo mục đớch và mụi trường sư phạm mà cỏc phương tiện nghe được sử dụng theo cỏc cỏch khỏc nhau trong dạy học.

Phương tiện nghe-nhỡn động

Phương tiện nghe nhỡn động là loại phương tiện mà cả hai kờnh cảm giỏc nghe và nhỡn được sử dụng phối hợp với nhau trong cỏc hỡnh ảnh chuyển động. Nếu bỏ đi một kờnh, phương tiện sẽ mất đi hầu hết tỏc dụng và cú khi khụng thể đứng vững như một phương tiện truyền thụng.

Cú nhiều loại phương tiện nghe nhỡn động khỏc nhau như: phim dạy học, truyền hỡnh, video.

=> Cỏch phõn loại này gần gũi với cỏch tiếp nhận thụng tin thụng qua cỏc giỏc quan của con người, tuy nhiờn chưa núi lờn được mối quan hệ giữa phương tiện dạy học với cỏc đối tượng nhận thức, chớnh vỡ vậy gõy khú khăn cho người Thày trong việc lựa chọn loại phương tiện dạy học nờn được sử dụng trong cỏc tỡnh huống cụ thể.

Phõn loại theo hệ thống tớn hiệu được sử dụng

Theo hệ thống tớn hiệu được sử dụng phương tiện dạy học được phõn ra làm 5 loại sau đõy: (Hỡnh 20)

- Phương tiện õm thanh - Phương tiện Văn bản

- Phương tiện Hỡnh ảnh (tĩnh và động) - Phương tiện Văn bản-Hỡnh ảnh kết hợp

- Phương tiện Văn bản-Âm thanh-Hỡnh ảnh kết hợp (đa phương tiện)

Cỏch phõn loại này đó phõn hoạch phương tiện dạy học thành cỏc lớp khỏc nhau, mỗi lớp cú đặc trưng và cỏch thức xử lý nhất định. Nhỡn vào sơ đồ phõn loại này ta cú thể hỡnh dung một cỏch rừ nột cỏc hệ thống tớn hiệu cú thể được sử dụng trong quỏ trỡnh dạy học cũng như cỏch thức và cụng cụ trợ giỳp cho việc thiết kế và sản xuất ra loại phương tiện đú, làm giảm gỏnh nặng cho người Thày trong việc lựa chọn cũng như chế tạo ra cỏc loại phương tiện dạy học. Cỏch phõn loại này cũng giỳp ta làm sỏng tỏ thờm một khỏi niệm mà hiện nay vẫn chưa được định nghĩa thống nhất đú là khỏi niệm về Đa phương tiện trong dạy học.

Phõn loại theo cỏch lưu trữ thụng tin

Theo cỏch thức lưu trữ thụng tin, phương tiện dạy học được phõn ra làm hai loại cơ bản đú là phương tiện số (digital) và phương tiện tương tự (analog).

Nếu vật mang tin là cỏc dạng băng từ và thụng tin được lưu trữ dưới dạng cỏc tớn hiệu tương tự thỡ ta cú cỏc phương tiện tương tự. Nếu vật mang tin là đĩa từ hoặc đĩa CD và thụng tin được lưu trữ dưới dạng số thỡ ta cú cỏc phương tiện số (Hỡnh 21).

Hỡnh 21. Phõn loại phương tiện dạy học theo cỏch thức lưu trữ của thụng tin

Tuy nhiờn, giữa cỏc thiết bị tương tự và số khụng cú sự tỏch biệt hoàn toàn mà ta cú thể chuyển đổi qua lại cho nhau thụng qua cỏc thiết bị biến đổi tương tự-số

(AD) hoặc ngược lại số-tương tự (DA).

Phõn loại theo mức độ trừu tượng của đối tượng nhận thức

Theo mức độ trừu tượng của đối tượng nhận thức, phương tiện dạy học được phõn ra làm 4 loại sau đõy (Hỡnh 22):

- Cỏc đối tượng, tiến trỡnh thực (phương tiện là vật thật).

Ph−ơng tiện t−ơng tự Ph−ơng tiện số

Đa ph−ơng tiện trong dạy học

Đa ph−ơng tiện kỹ thuật

Tự điều khiển Trao đổi thông tin

- Cỏc phương tiện Mụ phỏng cho cỏc đối tượng, tiến trỡnh thực thụng qua cỏc

Mụ hỡnh.

- Cỏc phương tiện thay thế cho cỏc đối tượng, tiến trỡnh thực nhưng khụng thụng qua mụ hỡnh mà chỉ là sự lược bỏ đi một số thuộc tớnh khụng bản chất của đối tượng, tiến trỡnh đú (Cỏc loại sơ đồ, hoạt hỡnh, phim dạy học, …).

- Phương tiện mụ tả cho cỏc sự vật, hiện tượng trừu tượng (Cỏc khỏi niệm, biểu tượng, …).

Theo cỏch phõn loại này, ta cú thể phõn hoạch đối tượng nhận thức ra làm bốn lớp với cỏc mức độ trừu tượng khỏc nhau, việc phõn hoạch này cú ý nghĩa rất lớn trong việc lựa chọn loại phương tiện nào sẽ được sử dụng để mụ tả trực quan cỏc đối tượng nhận thức sẽ được truyền thụ trong quỏ trỡnh dạy học. Dựa vào đú, người Thày sẽ lựa chọn được cỏc loại phương tiện thớch hợp nhất cho bài học theo mức độ trừu tượng từ thấp lờn cao.

Hỡnh 22. Phõn loại phương tiện dạy học theo mức độ trừu tượng của đối tượng

nhận thức

Cỏc cỏch phõn loại trờn đõy sẽ giỳp cho người Thày hiểu rừ hơn cỏc khớa cạnh khỏc nhau của phương tiện dạy học, từ đú cú thể cú những lựa chọn hợp lý trong quỏ trỡnh dạy học của mỗi giỏo viờn. Trong bài giảng này chỳng tụi sẽ sử dụng kết hợp cả bốn cỏch phõn loại núi trờn.

Một phần của tài liệu Bài giảng Môn học Lý luận dạy học - Thạc sĩ Tiêu Kim Cương (Trang 53 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)